GDCD 12
- All products
- Đề thi – Kiểm tra1 product
- Giáo án2 products
- Sáng kiến kinh nghiệm3.456 products
- Âm nhạc THCS34 products
- Âm nhạc Tiểu học30 products
- Công nghệ THCS17 products
- Công nghệ THPT20 products
- Địa lí THCS74 products
- Địa lí tiểu học18 products
- GDTC THCS22 products
- GDTC THPT0 products
- GDTC tiểu học22 products
- Giáo dục công dân THCS45 products
- Hóa học THCS53 products
- Hóa học THPT75 products
- Hoạt động trải nghiệm THPT0 products
- Kỹ năng sống THPT0 products
- Lịch sử THCS59 products
- Lịch sử tiểu học30 products
- Mĩ thuật THCS19 products
- Mĩ thuật Tiểu học34 products
- Ngữ văn THCS176 products
- Sinh học THCS77 products
- Tiếng anh THCS85 products
- Tiếng anh THPT0 products
- Tiếng anh tiểu học72 products
- Tin học THCS34 products
- Tin học THPT67 products
- Tin học Tiểu học12 products
- Toán THCS171 products
- Toán THPT112 products
- Vật lí THCS57 products
- Vật lí THPT143 products
- Lớp 195 products
- Lớp 2111 products
- Lớp 3161 products
- Lớp 4197 products
- Lớp 5226 products
- Lớp 6198 products
- Lớp 7179 products
- Lớp 8246 products
- Lớp 9307 products
- Công tác đoàn63 products
- Công tác đội5 products
- Địa lí THPT49 products
- GDKTVPL THPT (GDCD)22 products
- Giáo viên chủ nhiệm242 products
- Lịch sử THPT67 products
- Mầm non446 products
- Ngữ Văn THPT115 products
- Quản lí211 products
- Sinh học THPT81 products
GDCD 12
Danh mục sản phẩm
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Sáng kiến kinh nghiệm
- Tin học THCS
- Vật lí THCS
- Âm nhạc THCS
- Toán THPT
- GDTC tiểu học
- Tin học THPT
- Mĩ thuật Tiểu học
- GDTC THCS
- Toán THCS
- Tiếng anh THPT
- Mĩ thuật THCS
- GDTC THPT
- Vật lí THPT
- Hoạt động trải nghiệm THPT
- Sinh học THCS
- Hóa học THPT
- Hóa học THCS
- Giáo dục công dân THCS
- Địa lí tiểu học
- Kỹ năng sống THPT
- Tiếng anh tiểu học
- Địa lí THCS
- Công nghệ THCS
- Tiếng anh THCS
- Lịch sử tiểu học
- Ngữ văn THCS
- Tin học Tiểu học
- Công nghệ THPT
- Âm nhạc Tiểu học
- Lịch sử THCS
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Công tác đoàn
- Công tác đội
- Địa lí THPT
- GDKTVPL THPT (GDCD)
- Giáo viên chủ nhiệm
- Lịch sử THPT
- Mầm non
- Ngữ Văn THPT
- Quản lí
- Sinh học THPT

SKKN Dạy học Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiết 2) môn GDCD lớp 12 bằng hình thức sử dụng phiên tòa giả định ở trường THPT DTNT
Thứ nhất: Xác định nội dung, tình huống pháp luật liên quan đến nội dung bài học. Thứ hai: Tìm ra những biện pháp để khắc sâu kiến thức từ đó các em tự mình rút ra những bài học hết sức thiết thực và bổ ích trong cuộc sống của mình. Thứ ba: Tổ chức diễn. Thứ tư: Những biện pháp cụ thể sẽ được thể hiện cụ thể hơn trong nội dung giáo án thực nghiệm được thể hiện ở mục 4.

SKKN Giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn GDCD trường THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế”GDCD lớp 11" triển khai các biện pháp như sau: 1. Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá 2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá 3. Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá 4. Thực hiện kiểm tra,đánh giá 5. Xử lí, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá 6. Giải thích kết quả và phản hồi kết quả đánh giá

SKKN Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm trong hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD bậc THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm trong hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD bậc THPT triển khai các biện pháp như sau: 1. Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học tích hợp trong môn học GDCD bậc THPT. 2. Giải pháp hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua môn học GDCD bậc THPT bằng hoạt động trải nghiệm “Làng nghề truyền thống Cửa Lò và giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề”.

SKKN Liên hệ thực tiễn trong giảng dạy bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (GDCD 12)
Có rất nhiều phương pháp dạy học đưa lại hiệu quả cho tiết dạy. Việc lựa chọn một hoặc một số phương pháp phù hợp cho nội dung bài học là rất cần thiết. Sau một thời gian giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân lớp 12 tôi nhận thấy việc liên hệ thực tiễn vào dạy học là rất cần thiết và phù hợp. Khi đưa phương tiện là những tình huống pháp luật vào bài học thì hiệu quả của phương pháp liên hệ thực tiễn đã được phát huy tích cực. Học sinh học theo cách lồng ghép tình huống pháp luật vào từng mục bài sẽ cảm thấy hứng thú và tăng tính liên hệ thực tiễn. Hầu hết học sinh ở các lớp 12 đã cảm thấy hứng thú và thích học bộ môn vì nó giảm đi tính khô khan. Những tình huống pháp luật có thật đã tạo cơ hội cho các em nắm bắt thực tế vào nội dung bài học dễ dàng hơn rất nhiều. Đa số học sinh chịu khó tìm tòi tình huống pháp luật làm tư liệu, phân loại theo nội dung bài học và nắm kiến thức vững vàng hơn. Các em có cơ hội trao đổi với nhau về nội dung tình huống pháp luật giáo viên cung cấp hoặc mình tự tìm được. Thông qua việc trao đổi, bàn luận nhóm, lớp các em đã đưa ra những thắc mắc, câu hỏi với giáo viên hoặc bạn bè mình. Các em đã mở rộng tầm nhận thức là tự học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ những tình huống thực tế đó. Như vậy tình huống pháp luật đã phát huy tác dụng, góp phần giáo dục ý thức pháp luật cho các em

SKKN Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân“ triển khai các biện pháp như sau: 3.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức ôn thi theo định lượng số buổi mà nhà trường quy định. 3.1.1. Mục tiêu: Lập kế hoạch tổng thể năm học, kế hoạch từng nhóm GDCD phù hợp nội dung dạy học, ôn thi tốt nghiệp. 3.1.2. Xây dựng kế hoạch 3.1.3. Xây dựng kế hoạch tổ chức ôn thi tốt 3.1.2. Xây dựng kế hoạch 3.2. Biên soạn tài liệu ôn thi tốt nghiệp cho học sinh 3.2.1. Mục tiêu:Trong thời gian qua để đảm bảo tài liệu học tập, kiểm tra và ôn thi một cách cụ thể, học sinh chủ động trong việc học, có tài liệu ngay từ đầu năm, nhóm giáo viên dạy học bộ môn đã chuẩn bị tài liệu cho phù hợp với từng nhóm đối tượng để dạy 3.2.2. Cách thức thực hiện 3.2.3. Biên soạn tài liệu

SKKN Nâng cao chất lượng, kết quả thi tốt nghiệp môn Giáo dục công dân cho học sinh Trường trung học phổ thông Kỳ Sơn thông qua công tác quản lý và tổ chức dạy học
Để ôn tập có hiệu quả trong giai đoạn nước rút thì theo kinh nghiệm của giáo viên giảng dạy và học sinh đã ra trường các em mạnh dạn đưa ra một số phương pháp như sau: - Sơ đồ tư duy - Làm việc nhóm - Luyện đề

SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học các chủ đề môn GDCD 12 bằng kỹ thuật sơ đồ tư duy
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học các chủ đề môn GDCD 12 bằng kỹ thuật sơ đồ tư duy“ triển khai các biện pháp như sau: 2.1. Sử dụng sơ đồ tư duy trong kiểm tra bài cũ 2.2. Sử dụng sơ đồ tư duy để học sinh chuẩn bị bài mới 2.3. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bài mới 2.4. Sử dụng sơ đồ tư duy để củng cố kiến thức bài học 2.5. Sử dụng sơ đồ tư duy để ra bài tập về nhà 2.6. Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập kiến thức

SKKN Sử dụng ca dao, tục ngữ trong dạy học Pháp luật môn GDCD 12
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng ca dao, tục ngữ trong dạy học Pháp luật môn GDCD 12“ triển khai các biện pháp như sau: -Xây dựng các lí luận liên quan đến việc sử dụng ca dao, tục ngữ trong việc tạo hứng thú học tập môn GDCD ở phần Pháp luật cho học sinh. -Sưu tầm và giới thiệu các câu ca dao, tục ngữ có thể sử dụng để giảng dạy phần Pháp luật ở trường Phổ thông. -Thiết kế một giáo án mẫu có sử dụng ca dao, tục ngữ trong quá trình giảng dạy. -Khảo sát tính khả thi của đề tài và từ đó có những kết luận, kiến nghị trong quá trình áp dụng đề tài

SKKN Sử dụng một số phương pháp mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học môn Giáo dục công dân lớp 12
- Thiết kế bài dạy theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong chương trình Giáo dục công dân nói chung và Giáo dục công dân 12 nói riêng đã tạo cho học sinh nhu cầu nhận thức, ham muốn tìm hiểu, tự lực tham gia các hoạt động học tập, có điều kiện tranh luận, bảo vệ ý kiến của mình. - Như vậy, đổi mới phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, đã tạo cho sinh năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng ham mê học tập và ý chí vươn lên, loại bỏ thói quen học tập thụ động theo kiểu: Thầy giảng – trò nghe, thầy hỏi - học sinh trả lời, thầy đọc – trò ghi chép và học thuộc. - Thiết kế bài dạy theo hướng đổi mới đã cuốn hút được các hoạt động học tập do giáo viên thiết kế, giáo viên với vai trò là người tổ chức và hướng dẫn, qua đó học sinh có thể tự khám phá và chiếm lĩnh nội dụng bài học. - Thiết kế bài dạy theo hướng phát huy tính cực của học sinh, giáo viên phải huy động, khai thác tối đa vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của học sinh, tạo cơ hội và động viên khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến các nhân về vấn đề đang học. Giáo viên cũng cần khuyến khích học sinh nêu thắc mắc trong khi nghe giảng, đạt câu hỏi cho thầy, cho bạn, trao đổi, tranh luận, tạo nên mối quan hệ hợp tác, giao tiếp giữa thầy và trò, giữa trò và trò trong quá trình chiếm lĩnh nội dung học tập.

SKKN Sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược nhằm nâng cao kỹ năng cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược nhằm nâng cao kỹ năng cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông" triển khai các biện pháp như sau: 3.1. Hướng dẫn học sinh kỹ năng làm quen và học theo phương pháp lớp học đảo ngược trong chương trình môn Giáo dục công dân 3.2. Hướng dẫn một số nội dung trong chương trình môn Giáo dục công dân sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược

SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong bài 2: Thực hiện pháp luật - GDCD 12
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong bài 2: Thực hiện pháp luật - GDCD 12 “ triển khai các biện pháp như sau: * Tích hợp thông qua dạy học môn GDCD đã sử dụng: Ở THPT, trong môn GDCD kiến thức pháp luật tập trung ở lớp 12. * PBGDPL trong nhà trường thông qua các hoạt động giáo dục ngoại khóa, giáo dục ngoài giờ lên lớp.

SKKN Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An
Để nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá, cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa kiểm tra hỏi đáp, kiểm tra viết, đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua sản phẩm học tập của học sinh... Kết hợp giữa các hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau sẻ phát huy được ưu điểm của phương pháp này và hạn chế những nhược điểm của phương pháp kia, đánh giá được năng lực của các em học sinh một cách toàn diện, đầy đủ.

Loại

SKKN Dạy học Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiết 2) môn GDCD lớp 12 bằng hình thức sử dụng phiên tòa giả định ở trường THPT DTNT
Thứ nhất: Xác định nội dung, tình huống pháp luật liên quan đến nội dung bài học. Thứ hai: Tìm ra những biện pháp để khắc sâu kiến thức từ đó các em tự mình rút ra những bài học hết sức thiết thực và bổ ích trong cuộc sống của mình. Thứ ba: Tổ chức diễn. Thứ tư: Những biện pháp cụ thể sẽ được thể hiện cụ thể hơn trong nội dung giáo án thực nghiệm được thể hiện ở mục 4.

SKKN Giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn GDCD trường THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp Dự án trong phần “Công dân với kinh tế”GDCD lớp 11" triển khai các biện pháp như sau: 1. Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá 2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá 3. Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá 4. Thực hiện kiểm tra,đánh giá 5. Xử lí, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá 6. Giải thích kết quả và phản hồi kết quả đánh giá

SKKN Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm trong hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD bậc THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm trong hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD bậc THPT triển khai các biện pháp như sau: 1. Hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua dạy học tích hợp trong môn học GDCD bậc THPT. 2. Giải pháp hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề cho học sinh thông qua môn học GDCD bậc THPT bằng hoạt động trải nghiệm “Làng nghề truyền thống Cửa Lò và giải pháp nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường làng nghề”.

SKKN Liên hệ thực tiễn trong giảng dạy bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (GDCD 12)
Có rất nhiều phương pháp dạy học đưa lại hiệu quả cho tiết dạy. Việc lựa chọn một hoặc một số phương pháp phù hợp cho nội dung bài học là rất cần thiết. Sau một thời gian giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân lớp 12 tôi nhận thấy việc liên hệ thực tiễn vào dạy học là rất cần thiết và phù hợp. Khi đưa phương tiện là những tình huống pháp luật vào bài học thì hiệu quả của phương pháp liên hệ thực tiễn đã được phát huy tích cực. Học sinh học theo cách lồng ghép tình huống pháp luật vào từng mục bài sẽ cảm thấy hứng thú và tăng tính liên hệ thực tiễn. Hầu hết học sinh ở các lớp 12 đã cảm thấy hứng thú và thích học bộ môn vì nó giảm đi tính khô khan. Những tình huống pháp luật có thật đã tạo cơ hội cho các em nắm bắt thực tế vào nội dung bài học dễ dàng hơn rất nhiều. Đa số học sinh chịu khó tìm tòi tình huống pháp luật làm tư liệu, phân loại theo nội dung bài học và nắm kiến thức vững vàng hơn. Các em có cơ hội trao đổi với nhau về nội dung tình huống pháp luật giáo viên cung cấp hoặc mình tự tìm được. Thông qua việc trao đổi, bàn luận nhóm, lớp các em đã đưa ra những thắc mắc, câu hỏi với giáo viên hoặc bạn bè mình. Các em đã mở rộng tầm nhận thức là tự học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ những tình huống thực tế đó. Như vậy tình huống pháp luật đã phát huy tác dụng, góp phần giáo dục ý thức pháp luật cho các em

SKKN Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân“ triển khai các biện pháp như sau: 3.1. Xây dựng kế hoạch tổ chức ôn thi theo định lượng số buổi mà nhà trường quy định. 3.1.1. Mục tiêu: Lập kế hoạch tổng thể năm học, kế hoạch từng nhóm GDCD phù hợp nội dung dạy học, ôn thi tốt nghiệp. 3.1.2. Xây dựng kế hoạch 3.1.3. Xây dựng kế hoạch tổ chức ôn thi tốt 3.1.2. Xây dựng kế hoạch 3.2. Biên soạn tài liệu ôn thi tốt nghiệp cho học sinh 3.2.1. Mục tiêu:Trong thời gian qua để đảm bảo tài liệu học tập, kiểm tra và ôn thi một cách cụ thể, học sinh chủ động trong việc học, có tài liệu ngay từ đầu năm, nhóm giáo viên dạy học bộ môn đã chuẩn bị tài liệu cho phù hợp với từng nhóm đối tượng để dạy 3.2.2. Cách thức thực hiện 3.2.3. Biên soạn tài liệu

SKKN Nâng cao chất lượng, kết quả thi tốt nghiệp môn Giáo dục công dân cho học sinh Trường trung học phổ thông Kỳ Sơn thông qua công tác quản lý và tổ chức dạy học
Để ôn tập có hiệu quả trong giai đoạn nước rút thì theo kinh nghiệm của giáo viên giảng dạy và học sinh đã ra trường các em mạnh dạn đưa ra một số phương pháp như sau: - Sơ đồ tư duy - Làm việc nhóm - Luyện đề

SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học các chủ đề môn GDCD 12 bằng kỹ thuật sơ đồ tư duy
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Nâng cao hiệu quả dạy học các chủ đề môn GDCD 12 bằng kỹ thuật sơ đồ tư duy“ triển khai các biện pháp như sau: 2.1. Sử dụng sơ đồ tư duy trong kiểm tra bài cũ 2.2. Sử dụng sơ đồ tư duy để học sinh chuẩn bị bài mới 2.3. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học bài mới 2.4. Sử dụng sơ đồ tư duy để củng cố kiến thức bài học 2.5. Sử dụng sơ đồ tư duy để ra bài tập về nhà 2.6. Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập kiến thức

SKKN Sử dụng ca dao, tục ngữ trong dạy học Pháp luật môn GDCD 12
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng ca dao, tục ngữ trong dạy học Pháp luật môn GDCD 12“ triển khai các biện pháp như sau: -Xây dựng các lí luận liên quan đến việc sử dụng ca dao, tục ngữ trong việc tạo hứng thú học tập môn GDCD ở phần Pháp luật cho học sinh. -Sưu tầm và giới thiệu các câu ca dao, tục ngữ có thể sử dụng để giảng dạy phần Pháp luật ở trường Phổ thông. -Thiết kế một giáo án mẫu có sử dụng ca dao, tục ngữ trong quá trình giảng dạy. -Khảo sát tính khả thi của đề tài và từ đó có những kết luận, kiến nghị trong quá trình áp dụng đề tài

SKKN Sử dụng một số phương pháp mới nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học môn Giáo dục công dân lớp 12
- Thiết kế bài dạy theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong chương trình Giáo dục công dân nói chung và Giáo dục công dân 12 nói riêng đã tạo cho học sinh nhu cầu nhận thức, ham muốn tìm hiểu, tự lực tham gia các hoạt động học tập, có điều kiện tranh luận, bảo vệ ý kiến của mình. - Như vậy, đổi mới phương pháp giảng dạy môn Giáo dục công dân 12 theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, đã tạo cho sinh năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng ham mê học tập và ý chí vươn lên, loại bỏ thói quen học tập thụ động theo kiểu: Thầy giảng – trò nghe, thầy hỏi - học sinh trả lời, thầy đọc – trò ghi chép và học thuộc. - Thiết kế bài dạy theo hướng đổi mới đã cuốn hút được các hoạt động học tập do giáo viên thiết kế, giáo viên với vai trò là người tổ chức và hướng dẫn, qua đó học sinh có thể tự khám phá và chiếm lĩnh nội dụng bài học. - Thiết kế bài dạy theo hướng phát huy tính cực của học sinh, giáo viên phải huy động, khai thác tối đa vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của học sinh, tạo cơ hội và động viên khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến các nhân về vấn đề đang học. Giáo viên cũng cần khuyến khích học sinh nêu thắc mắc trong khi nghe giảng, đạt câu hỏi cho thầy, cho bạn, trao đổi, tranh luận, tạo nên mối quan hệ hợp tác, giao tiếp giữa thầy và trò, giữa trò và trò trong quá trình chiếm lĩnh nội dung học tập.

SKKN Sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược nhằm nâng cao kỹ năng cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược nhằm nâng cao kỹ năng cho học sinh trong dạy học trực tuyến môn Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông" triển khai các biện pháp như sau: 3.1. Hướng dẫn học sinh kỹ năng làm quen và học theo phương pháp lớp học đảo ngược trong chương trình môn Giáo dục công dân 3.2. Hướng dẫn một số nội dung trong chương trình môn Giáo dục công dân sử dụng phương pháp lớp học đảo ngược

SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong bài 2: Thực hiện pháp luật - GDCD 12
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế và tổ chức dạy học tích hợp phổ biến giáo dục pháp luật trong bài 2: Thực hiện pháp luật - GDCD 12 “ triển khai các biện pháp như sau: * Tích hợp thông qua dạy học môn GDCD đã sử dụng: Ở THPT, trong môn GDCD kiến thức pháp luật tập trung ở lớp 12. * PBGDPL trong nhà trường thông qua các hoạt động giáo dục ngoại khóa, giáo dục ngoài giờ lên lớp.

SKKN Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An
Để nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá, cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá khác nhau. Kết hợp giữa kiểm tra hỏi đáp, kiểm tra viết, đánh giá qua hồ sơ học tập, đánh giá qua sản phẩm học tập của học sinh... Kết hợp giữa các hình thức kiểm tra đánh giá khác nhau sẻ phát huy được ưu điểm của phương pháp này và hạn chế những nhược điểm của phương pháp kia, đánh giá được năng lực của các em học sinh một cách toàn diện, đầy đủ.