Hóa học THPT

SKKN Áp dụng giáo dục stem dạy học chủ đề - carbon và chế tạo máy lọc nước mini – hóa học 11 cho học sinh huyện miền núi tương dương, nghệ an

SKKN Áp dụng giáo dục stem dạy học chủ đề - carbon và chế tạo máy lọc nước mini – hóa học 11 cho học sinh huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An

Các hoạt động và nhiệm vụ học tập của học sinh Có nhiều quy trình giáo dục STEM khác nhau đang được áp dụng, trong đề tài này, chúng tôi tổ chức HS hoạt động theo quy trình giáo dục STEM như sau: Bước 1. Xác định vấn đề. Bước 2. Xác định giải pháp: Nghiên cứu kiến thức nền, động não tìm giải pháp. Bước 3. Đề xuất các giải pháp/bản thiết kế. Bước 4. Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế. Bước 5. Chế tạo mô hình. Bước 6. Thử nghiệm và đánh giá. Bước 7. Chia sẻ: Báo cáo, thảo luận, trả lời các câu hỏi. Bước 8. Điều chỉnh thiết kế.

589 12 lượt tải
SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Nhóm Halogen (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông

SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Nhóm Halogen (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông

Xây dựng quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược để phát triển năng lực tự học cho học sinh qua chương Nhóm HALOGEN Giai đoạn 1: Chuẩn bị trước tiết học. GV xây dựng kế hoạch dạy học cho toàn bộ quá trình học tập tiết học của HS: mục tiêu, kiến thức, phương pháp dạy học, chuẩn bị của GV, chuẩn bị của HS, nội dung GV thiết kế trên Google Classroom, nội dung tiết học trên lớp, thiết kế nhiệm vụ của HS, phiếu học tập, bài kiểm tra đánh giá HS. Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược. Dựa trên những kết quả đã tổng hợp, tôi xây dựng tiến trình chung của tiết học trên lớp sử dụng mô hình lớp học đảo ngược gồm các bước sau: Bước 1: Tạo tâm thế cho HS trước khi vào tiết học. Bước 2: Tổ chức các hoạt động thảo luận và HS tự chốt lại kiến thức. Bước 3: GV chốt lại kiến thức cho HS, HS khắc sâu kiến thức. Bước 4: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS cho bài học tiếp theo. Giai đoạn 3: Đánh giá tự rút ra bài học sau giờ học.

422 12 lượt tải
SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh

SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh triển khai các biện pháp như sau: Một số biện pháp áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS 1. Lựa chọn nội dung thích hợp và sử dụng phương pháp dạy học BTNB để giải quyết vấn đề 2. Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong phương pháp 3. Xây dựng bài tập sáng tạo nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh. ' 4. Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ trong phương pháp bàn tay nặn bột để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 5. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB

489 9 lượt tải
SKKN Biện pháp nâng cao hiệu quả khi dạy chương đại cương về kim loại – Hóa học 12

SKKN Biện pháp nâng cao hiệu quả khi dạy chương đại cương về kim loại – Hóa học 12

Đề tài đã nghiên cứu một số biện pháp nâng cao hiệu quả khi dạy chương đại cương về kim loại như: Khai thác một số phần mềm hỗ trợ dạy học, tìm hiểu môt số phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung của chương. Thiết kế 4 tiết giáo án mẫu trong chương đại cương về kim loại theo phương pháp dạy học hiện đại. Những phần mềm chúng tôi khai thác cũng như những PPDH mới được lựa chọn như phương pháp dạy học theo góc, phương pháp dạy học theo trạm, phương pháp tổ chức trò chơi... rất chú trọng kỹ năng thực hành, vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn, coi trọng việc tự học, tự khám phá, coi trọng hứng thú và coi trọng sự phù hợp của nhịp độ học, phong cách học ở HS. Trong đề tài nhóm tác giả chúng tôi đã thiết kế và tổ chức liên tiếp các hoạt động dạy học theo nhiều phong cách học khác nhau. Các nhiệm vụ và hình thức học tập được thay đổi trong từng hoạt động tạo hứng thú và kích thích tính tích cực của học sinh, bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS.

589 6 lượt tải
SKKN Bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học, năng lực số cho học sinh thông qua dạy học phần hóa hữu cơ 12 trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin

SKKN Bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học, năng lực số cho học sinh thông qua dạy học phần hóa hữu cơ 12 trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin

Xây dựng quy trình bồi dưỡng. Qua phân tích mối quan hệ giữa năng lực số và năng lực tự học, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất quy trình để bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học, năng lực số cho học sinh như sau: (1) GV tăng cường yêu cầu HS tự tìm hiểu kiến thức trước mỗi bài học. (2) Học sinh tìm kiếm thông tin (SGK, internet, nghiên cứu bằng phần mềm thí nghiệm ảo – đối với các thông tin về thí nghiệm…) và viết báo cáo theo nhóm. (3) GV hỗ trợ học sinh trong suốt quá trình khi HS yêu cầu hoặc GV nhận thấy HS gặp khó khăn. (4) Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng phần mềm văn phòng (như MS Word, MS Powerpoint) và đánh giá kết quả (đánh giá đồng đẳng).

1280 9 lượt tải
SKKN Cách định hướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đó hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao

SKKN Cách định hướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đó hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao

Những đóng góp của đề tài - Cách viết chính xác số công thức cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ, gốc hiđrocacbon. - Cách xác định điểm mấu chốt của một sơ đồ phản ứng, từ đó hoàn thành nhanh và chính xác sơ đồ đó. - Cách định hướng khi biết công thức phân tử căn cứ vào tính chất xác định công thức cấu tạo. - Cách giải một số bài tập mức độ vận dụng và vận dụng cao.

1478 16 lượt tải
SKKN Chuyển đổi số nâng cao chất lượng dạy học chủ đề: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

SKKN Chuyển đổi số nâng cao chất lượng dạy học chủ đề: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Việc dạy học chuyển đổi số giúp học sinh chủ động trong việc học tập, tăng tính hiệu quả trong tình hình học online, tối ưu thời gian học, nâng cao tư duy cho người học. Hơn nữa, chuyển đổi số trong ngành giáo dục giúp học sinh tìm kiếm, khai thác học liệu nhanh chóng bằng các thiết bị trực tuyến. Học sinh và giáo viên dễ dàng chia sẻ tài liệu, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng. Hướng dẫn HS thực hiện hiệu quả cách sử dụng một số phần mềm hóa học trên cơ sở mục tiêu môn học, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục, trình độ nhận thức của HS và điều kiện thực tế của gia đình, nhà trường. Đề tài có tính khả thi, được HS và GV hưởng ứng tích cực; góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hoá học ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh theo hướng dạy học tích cực, phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.

538 9 lượt tải
SKKN Dạy học chương Nitơ, photpho và hợp chất của chúng - Hóa học 11 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

SKKN Dạy học chương Nitơ, photpho và hợp chất của chúng - Hóa học 11 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Các điểm mới và đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm - Bổ sung và phát triển cơ sở lí luận về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS vào bài học cụ thể của môn Hóa học lớp 11 THPT. - Đánh giá thực trạng việc tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS trong quá trình dạy học tại các trường THPT nói chung và trong môn Hóa học THPT nói riêng. - Đưa ra các hình thức và phương pháp tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS trung học pổ thông nói chung. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trương THPT để khẳng định, kết luận tính khả thi của kết quả nghiên cứu  

789 9 lượt tải
SKKN Dạy học hóa học 11 chương nitơ - photpho theo định hướng gắn lý thuyết với thực tiễn nâng cao chất lượng, phát triển năng lực học sinh

SKKN Dạy học hóa học 11 chương nitơ - photpho theo định hướng gắn lý thuyết với thực tiễn nâng cao chất lượng, phát triển năng lực học sinh

Đóng góp mới của đề tài - Đưa ra các giải pháp hướng dẫn học sinh học theo định hướng gắn lí thuyết với thực tiễn phục vụ hoạt động học tập, tăng hứng thú học tập, tăng tính tích cực, chủ động của học sinh, nâng cao kết quả học tập. - Khắc phục tình trạng dạy chay hoặc sử dụng các phương pháp thiếu hiệu quả, không có tính khoa học, không có tính thực tiễn, biến cái không thể tiếp cận được thành cái có thể tiếp cận được. - Phát triển mối quan tâm về các lĩnh vực học tập và khuyến khích HS tham gia chủ động, sáng tạo quá trình học tập. - Thúc đẩy sự giao tiếp, trao đổi thông tin, do đó giúp HS học tập có hiệu quả. Cải thiện không khí tiết học, lôi cuốn HS học tập tích cực. Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập được lâu bền.

490 8 lượt tải
SKKN Dạy học theo dự án “Sự ô nhiễm không khí” bài 29: oxi – ozon hoá học 10 nhằm phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo cho học sinh

SKKN Dạy học theo dự án “Sự ô nhiễm không khí” bài 29: oxi – ozon hoá học 10 nhằm phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo cho học sinh

- Về mặt lý luận: Góp phần hoàn thiện và đóng góp vào thực tiễn dạy học hóa học ở lớp 10 nói riêng và trường THPT nói chung, đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục THPT mới. - Về mặt thực tiễn: Bổ sung vào ngân hàng dự án học tập dùng trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT theo nội dung chương trình để phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho HS, nâng cao hiệu quả dạy học. - Thay đổi cách dạy hoàn toàn so với phương pháp truyền thống. - Giao nhiệm vụ cho tất cả học sinh, từ đó học sinh tự tìm hiểu kiến thức và tổng hợp lại theo nội dung được giao, sau đó lên báo cáo trước lớp và được các bạn nhận xét góp ý, chấm điểm và cuối cùng là giáo viên nhận xét, góp ý và cho điểm vào điểm kiểm tra thường xuyên. - Học sinh tự tay làm các sản phẩm tiểu dự án.

1045 16 lượt tải
SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT

SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT” triển khai các biện pháp như sau:  Một số giải pháp đã được sử dụng để giải quyết vấn đề. Trong phạm vi của sáng kiến, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp tổ chức, thiết kế các nội dung DHTT đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS chương halogen hoá học 10 THPT. 1. Phân chia các đơn vị kiến thức chương halogen theo các mức độ nhận thức NL, PC 2. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu trước kết nối 3. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu kết nối trực tiếp 4. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu sau kết nối 5. Các công cụ sử dụng cho kiểm tra đánh giá qua lms.vnedu.vn và qua các phần mềm, ứng dụng khác

422 8 lượt tải
SKKN Đa dạng hóa trong hoạt động mở đầu để tạo sự hứng thú với bộ môn Hóa học

SKKN Đa dạng hóa trong hoạt động mở đầu để tạo sự hứng thú với bộ môn Hóa học

Trong đề tài này chúng tôi phân loại cách thức tổ chức hoạt động mở đầu thành ba giải pháp chính. Sau đó tùy từng bài mà đưa ra hình thức phù hợp. 1. Tạo tình huống có vấn đề 2. Đặt vấn đề 3. Trò chơi - Trong đề tài này chúng tôi tự làm video hoạt hình, truyện tranh để tổ chức hoạt động mở đầu tạo sự mới lạ và hứng thú cho học sinh. - Trong đề tài này chúng tôi còn sử dụng bảng KWL để mở đầu. Cách thức này trong các đề tài trước đây các giáo viên khác chưa đề cập đến. - Trong đề tài này chúng tôi thiết kế hoạt động mở đầu theo công văn 5512 đã được Bộ ban hành và gọi tên các chất theo danh pháp trong chương trình GDPT 2018 để GV tiếp cận với chương trình GDPT mới vào năm học 2022 -2023.

490 9 lượt tải
Lớp mầm non
Lớp mầm non
Môn học mầm non
Môn học mầm non
Lớp THCS
Lớp THCS
Môn THCS
Môn THCS
Lớp tiểu học
Lớp tiểu học
Môn học tiểu học
Môn học tiểu học
Lớp THPT
Lớp THPT
Hiển thị thêm
Môn THPT
Môn THPT
Hiển thị thêm
Bộ sách
Bộ sách

Loại

SKKN Áp dụng giáo dục stem dạy học chủ đề - carbon và chế tạo máy lọc nước mini – hóa học 11 cho học sinh huyện miền núi tương dương, nghệ an

SKKN Áp dụng giáo dục stem dạy học chủ đề - carbon và chế tạo máy lọc nước mini – hóa học 11 cho học sinh huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An

Các hoạt động và nhiệm vụ học tập của học sinh Có nhiều quy trình giáo dục STEM khác nhau đang được áp dụng, trong đề tài này, chúng tôi tổ chức HS hoạt động theo quy trình giáo dục STEM như sau: Bước 1. Xác định vấn đề. Bước 2. Xác định giải pháp: Nghiên cứu kiến thức nền, động não tìm giải pháp. Bước 3. Đề xuất các giải pháp/bản thiết kế. Bước 4. Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế. Bước 5. Chế tạo mô hình. Bước 6. Thử nghiệm và đánh giá. Bước 7. Chia sẻ: Báo cáo, thảo luận, trả lời các câu hỏi. Bước 8. Điều chỉnh thiết kế.

589 12 lượt tải
SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Nhóm Halogen (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông

SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Nhóm Halogen (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông

Xây dựng quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược để phát triển năng lực tự học cho học sinh qua chương Nhóm HALOGEN Giai đoạn 1: Chuẩn bị trước tiết học. GV xây dựng kế hoạch dạy học cho toàn bộ quá trình học tập tiết học của HS: mục tiêu, kiến thức, phương pháp dạy học, chuẩn bị của GV, chuẩn bị của HS, nội dung GV thiết kế trên Google Classroom, nội dung tiết học trên lớp, thiết kế nhiệm vụ của HS, phiếu học tập, bài kiểm tra đánh giá HS. Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược. Dựa trên những kết quả đã tổng hợp, tôi xây dựng tiến trình chung của tiết học trên lớp sử dụng mô hình lớp học đảo ngược gồm các bước sau: Bước 1: Tạo tâm thế cho HS trước khi vào tiết học. Bước 2: Tổ chức các hoạt động thảo luận và HS tự chốt lại kiến thức. Bước 3: GV chốt lại kiến thức cho HS, HS khắc sâu kiến thức. Bước 4: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS cho bài học tiếp theo. Giai đoạn 3: Đánh giá tự rút ra bài học sau giờ học.

422 12 lượt tải
SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh

SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh triển khai các biện pháp như sau: Một số biện pháp áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS 1. Lựa chọn nội dung thích hợp và sử dụng phương pháp dạy học BTNB để giải quyết vấn đề 2. Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong phương pháp 3. Xây dựng bài tập sáng tạo nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh. ' 4. Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ trong phương pháp bàn tay nặn bột để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 5. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB

489 9 lượt tải
SKKN Biện pháp nâng cao hiệu quả khi dạy chương đại cương về kim loại – Hóa học 12

SKKN Biện pháp nâng cao hiệu quả khi dạy chương đại cương về kim loại – Hóa học 12

Đề tài đã nghiên cứu một số biện pháp nâng cao hiệu quả khi dạy chương đại cương về kim loại như: Khai thác một số phần mềm hỗ trợ dạy học, tìm hiểu môt số phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung của chương. Thiết kế 4 tiết giáo án mẫu trong chương đại cương về kim loại theo phương pháp dạy học hiện đại. Những phần mềm chúng tôi khai thác cũng như những PPDH mới được lựa chọn như phương pháp dạy học theo góc, phương pháp dạy học theo trạm, phương pháp tổ chức trò chơi... rất chú trọng kỹ năng thực hành, vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn, coi trọng việc tự học, tự khám phá, coi trọng hứng thú và coi trọng sự phù hợp của nhịp độ học, phong cách học ở HS. Trong đề tài nhóm tác giả chúng tôi đã thiết kế và tổ chức liên tiếp các hoạt động dạy học theo nhiều phong cách học khác nhau. Các nhiệm vụ và hình thức học tập được thay đổi trong từng hoạt động tạo hứng thú và kích thích tính tích cực của học sinh, bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS.

589 6 lượt tải
SKKN Bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học, năng lực số cho học sinh thông qua dạy học phần hóa hữu cơ 12 trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin

SKKN Bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học, năng lực số cho học sinh thông qua dạy học phần hóa hữu cơ 12 trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin

Xây dựng quy trình bồi dưỡng. Qua phân tích mối quan hệ giữa năng lực số và năng lực tự học, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất quy trình để bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học, năng lực số cho học sinh như sau: (1) GV tăng cường yêu cầu HS tự tìm hiểu kiến thức trước mỗi bài học. (2) Học sinh tìm kiếm thông tin (SGK, internet, nghiên cứu bằng phần mềm thí nghiệm ảo – đối với các thông tin về thí nghiệm…) và viết báo cáo theo nhóm. (3) GV hỗ trợ học sinh trong suốt quá trình khi HS yêu cầu hoặc GV nhận thấy HS gặp khó khăn. (4) Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng phần mềm văn phòng (như MS Word, MS Powerpoint) và đánh giá kết quả (đánh giá đồng đẳng).

1280 9 lượt tải
SKKN Cách định hướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đó hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao

SKKN Cách định hướng xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ từ đó hoàn thành sơ đồ phản ứng, giải một số bài tập ở mức độ vận dụng và vận dụng cao

Những đóng góp của đề tài - Cách viết chính xác số công thức cấu tạo của phân tử hợp chất hữu cơ, gốc hiđrocacbon. - Cách xác định điểm mấu chốt của một sơ đồ phản ứng, từ đó hoàn thành nhanh và chính xác sơ đồ đó. - Cách định hướng khi biết công thức phân tử căn cứ vào tính chất xác định công thức cấu tạo. - Cách giải một số bài tập mức độ vận dụng và vận dụng cao.

1478 16 lượt tải
SKKN Chuyển đổi số nâng cao chất lượng dạy học chủ đề: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

SKKN Chuyển đổi số nâng cao chất lượng dạy học chủ đề: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Việc dạy học chuyển đổi số giúp học sinh chủ động trong việc học tập, tăng tính hiệu quả trong tình hình học online, tối ưu thời gian học, nâng cao tư duy cho người học. Hơn nữa, chuyển đổi số trong ngành giáo dục giúp học sinh tìm kiếm, khai thác học liệu nhanh chóng bằng các thiết bị trực tuyến. Học sinh và giáo viên dễ dàng chia sẻ tài liệu, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng. Hướng dẫn HS thực hiện hiệu quả cách sử dụng một số phần mềm hóa học trên cơ sở mục tiêu môn học, phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo dục, trình độ nhận thức của HS và điều kiện thực tế của gia đình, nhà trường. Đề tài có tính khả thi, được HS và GV hưởng ứng tích cực; góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Hoá học ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh theo hướng dạy học tích cực, phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh.

538 9 lượt tải
SKKN Dạy học chương Nitơ, photpho và hợp chất của chúng - Hóa học 11 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

SKKN Dạy học chương Nitơ, photpho và hợp chất của chúng - Hóa học 11 THPT theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp

Các điểm mới và đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm - Bổ sung và phát triển cơ sở lí luận về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS vào bài học cụ thể của môn Hóa học lớp 11 THPT. - Đánh giá thực trạng việc tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS trong quá trình dạy học tại các trường THPT nói chung và trong môn Hóa học THPT nói riêng. - Đưa ra các hình thức và phương pháp tổ chức dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS trung học pổ thông nói chung. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trương THPT để khẳng định, kết luận tính khả thi của kết quả nghiên cứu  

789 9 lượt tải
SKKN Dạy học hóa học 11 chương nitơ - photpho theo định hướng gắn lý thuyết với thực tiễn nâng cao chất lượng, phát triển năng lực học sinh

SKKN Dạy học hóa học 11 chương nitơ - photpho theo định hướng gắn lý thuyết với thực tiễn nâng cao chất lượng, phát triển năng lực học sinh

Đóng góp mới của đề tài - Đưa ra các giải pháp hướng dẫn học sinh học theo định hướng gắn lí thuyết với thực tiễn phục vụ hoạt động học tập, tăng hứng thú học tập, tăng tính tích cực, chủ động của học sinh, nâng cao kết quả học tập. - Khắc phục tình trạng dạy chay hoặc sử dụng các phương pháp thiếu hiệu quả, không có tính khoa học, không có tính thực tiễn, biến cái không thể tiếp cận được thành cái có thể tiếp cận được. - Phát triển mối quan tâm về các lĩnh vực học tập và khuyến khích HS tham gia chủ động, sáng tạo quá trình học tập. - Thúc đẩy sự giao tiếp, trao đổi thông tin, do đó giúp HS học tập có hiệu quả. Cải thiện không khí tiết học, lôi cuốn HS học tập tích cực. Giúp HS tăng cường trí nhớ, làm cho việc học tập được lâu bền.

490 8 lượt tải
SKKN Dạy học theo dự án “Sự ô nhiễm không khí” bài 29: oxi – ozon hoá học 10 nhằm phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo cho học sinh

SKKN Dạy học theo dự án “Sự ô nhiễm không khí” bài 29: oxi – ozon hoá học 10 nhằm phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo cho học sinh

- Về mặt lý luận: Góp phần hoàn thiện và đóng góp vào thực tiễn dạy học hóa học ở lớp 10 nói riêng và trường THPT nói chung, đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục THPT mới. - Về mặt thực tiễn: Bổ sung vào ngân hàng dự án học tập dùng trong dạy học hóa học lớp 10 ở trường THPT theo nội dung chương trình để phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo cho HS, nâng cao hiệu quả dạy học. - Thay đổi cách dạy hoàn toàn so với phương pháp truyền thống. - Giao nhiệm vụ cho tất cả học sinh, từ đó học sinh tự tìm hiểu kiến thức và tổng hợp lại theo nội dung được giao, sau đó lên báo cáo trước lớp và được các bạn nhận xét góp ý, chấm điểm và cuối cùng là giáo viên nhận xét, góp ý và cho điểm vào điểm kiểm tra thường xuyên. - Học sinh tự tay làm các sản phẩm tiểu dự án.

1045 16 lượt tải
SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT

SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Dạy học trực tuyến thích ứng diễn biến dịch covid 19 đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh chương halogen hoá học 10 THPT” triển khai các biện pháp như sau:  Một số giải pháp đã được sử dụng để giải quyết vấn đề. Trong phạm vi của sáng kiến, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp tổ chức, thiết kế các nội dung DHTT đáp ứng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS chương halogen hoá học 10 THPT. 1. Phân chia các đơn vị kiến thức chương halogen theo các mức độ nhận thức NL, PC 2. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu trước kết nối 3. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu kết nối trực tiếp 4. Tổ chức các hoạt động dạy học cho khâu sau kết nối 5. Các công cụ sử dụng cho kiểm tra đánh giá qua lms.vnedu.vn và qua các phần mềm, ứng dụng khác

422 8 lượt tải
SKKN Đa dạng hóa trong hoạt động mở đầu để tạo sự hứng thú với bộ môn Hóa học

SKKN Đa dạng hóa trong hoạt động mở đầu để tạo sự hứng thú với bộ môn Hóa học

Trong đề tài này chúng tôi phân loại cách thức tổ chức hoạt động mở đầu thành ba giải pháp chính. Sau đó tùy từng bài mà đưa ra hình thức phù hợp. 1. Tạo tình huống có vấn đề 2. Đặt vấn đề 3. Trò chơi - Trong đề tài này chúng tôi tự làm video hoạt hình, truyện tranh để tổ chức hoạt động mở đầu tạo sự mới lạ và hứng thú cho học sinh. - Trong đề tài này chúng tôi còn sử dụng bảng KWL để mở đầu. Cách thức này trong các đề tài trước đây các giáo viên khác chưa đề cập đến. - Trong đề tài này chúng tôi thiết kế hoạt động mở đầu theo công văn 5512 đã được Bộ ban hành và gọi tên các chất theo danh pháp trong chương trình GDPT 2018 để GV tiếp cận với chương trình GDPT mới vào năm học 2022 -2023.

490 9 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0814606698

Email

tailieugv@gmail.com