Lịch sử 6
- All products
- Đề thi – Kiểm tra1 product
- Giáo án2 products
- Sáng kiến kinh nghiệm3.456 products
- Âm nhạc THCS34 products
- Âm nhạc Tiểu học30 products
- Công nghệ THCS17 products
- Công nghệ THPT20 products
- Địa lí THCS74 products
- Địa lí tiểu học18 products
- GDTC THCS22 products
- GDTC THPT0 products
- GDTC tiểu học22 products
- Giáo dục công dân THCS45 products
- Hóa học THCS53 products
- Hóa học THPT75 products
- Hoạt động trải nghiệm THPT0 products
- Kỹ năng sống THPT0 products
- Lịch sử THCS59 products
- Lịch sử tiểu học30 products
- Mĩ thuật THCS19 products
- Mĩ thuật Tiểu học34 products
- Ngữ văn THCS176 products
- Sinh học THCS77 products
- Tiếng anh THCS85 products
- Tiếng anh THPT0 products
- Tiếng anh tiểu học72 products
- Tin học THCS34 products
- Tin học THPT67 products
- Tin học Tiểu học12 products
- Toán THCS171 products
- Toán THPT112 products
- Vật lí THCS57 products
- Vật lí THPT143 products
- Lớp 195 products
- Lớp 2111 products
- Lớp 3161 products
- Lớp 4197 products
- Lớp 5226 products
- Lớp 6198 products
- Lớp 7179 products
- Lớp 8246 products
- Lớp 9307 products
- Công tác đoàn63 products
- Công tác đội5 products
- Địa lí THPT49 products
- GDKTVPL THPT (GDCD)22 products
- Giáo viên chủ nhiệm242 products
- Lịch sử THPT67 products
- Mầm non446 products
- Ngữ Văn THPT115 products
- Quản lí211 products
- Sinh học THPT81 products
Lịch sử 6
Danh mục sản phẩm
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Sáng kiến kinh nghiệm
- Tin học THCS
- Vật lí THCS
- Âm nhạc THCS
- Toán THPT
- GDTC tiểu học
- Tin học THPT
- Mĩ thuật Tiểu học
- GDTC THCS
- Toán THCS
- Tiếng anh THPT
- Mĩ thuật THCS
- GDTC THPT
- Vật lí THPT
- Hoạt động trải nghiệm THPT
- Sinh học THCS
- Hóa học THPT
- Hóa học THCS
- Giáo dục công dân THCS
- Địa lí tiểu học
- Kỹ năng sống THPT
- Tiếng anh tiểu học
- Địa lí THCS
- Công nghệ THCS
- Tiếng anh THCS
- Lịch sử tiểu học
- Ngữ văn THCS
- Tin học Tiểu học
- Công nghệ THPT
- Âm nhạc Tiểu học
- Lịch sử THCS
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Công tác đoàn
- Công tác đội
- Địa lí THPT
- GDKTVPL THPT (GDCD)
- Giáo viên chủ nhiệm
- Lịch sử THPT
- Mầm non
- Ngữ Văn THPT
- Quản lí
- Sinh học THPT

SKKN Kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử lớp 6 phần Lịch sử thế giới cổ đại
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử lớp 6 phần Lịch sử thế giới cổ đại” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Cho học sinh quan sát kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ…) để xác định một cách khái quát nội dung cần khai thác. (chú ý đối với lược đồ, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát cả ranh giới và các ký hiệu bản đồ). Bước 2: Giáo viên đưa ra câu hỏi nêu vấn đề và tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ). Bước 3: Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh, ảnh, lược đồ sau khi đã quan sát, kết hợp gợi ý của giáo viên và tìm hiểu nội dung trong bài học. Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời của học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ) gắn liền với nội dung của bài học.
1427 8 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử lớp 6
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử lớp 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: II.3.a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp II.3. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 1/ Giúp các em tìm tài liệu tham khảo 2/ Hướng dẫn các em tự học ở nhà 3/ Hướng dẫn học sinh tự học trên lớp 4. Kiểm tra việc tự học của học sinh II.3.c. Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp II.3.d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp II.3.e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
933 12 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử 6
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Biện pháp giới thiệu bài mới thông qua việc đặt vấn đề. 2.3.2. Biện pháp hợp tác nhóm, thảo luận nhóm. 2.3.3. Biện pháp dạy học theo chủ đề tích hợp. -Môn Lịch sử 6 có liên quan kiến thức với các môn học như: Ngữ Văn, Địa lý, Giáo dục công dân. Biện pháp này áp dụng cho nhiều bài học trong chương trình lịch sử lớp 6. -Tích hợp môn Địa lí, học sinh sử dụng kiến thức, kỹ năng môn địa lý để xác định được vị trí địa lý các địa danh trên lược đồ. -Tích hợp kiến thức môn Ngữ văn thông qua các câu truyện truyền miệng, truyền thuyết các em đã học trong chương trình ngữ văn 6 để hiểu rõ hơn về lịch sử thời đại dựng nước và chống bắc thuộc. -Tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân về lòng biết ơn, bảo vệ các giá trị các di tích lịch sử, các di sản văn hóa, ý thức bảo vệ môi trường...
889 5 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh thảo luận nhóm có hiệu quả trong môn Lịch sử 6
Cách thức hoạt động: * Đối với giáo viên. - Nghiên cứu bài học và lựa chọn nội thảo luận nhóm thường là nội dung có nhiều ý, nội dung trọng tâm, có tính tư duy mà học sinh nếu giải quyết độc lập sẽ gặp khó khăn. - Thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp mà sau khi trả lời hết hệ thống câu hỏi, học sinh sẽ giải quyết được vấn đề đặt ra. Chú ý câu hỏi phải từ dễ đến khó, các nội dung đặt ra phải gắn liền với học sinh mà học sinh bằng vốn kiến hức của mình hoặc dựa vào tài liệu, sách giáo khoa có thể trả lời được. - Để thảo luận có hiệu quả thì học sinh nên được chuẩn bị trước, nhưng để chuẩn bị thì có thể cho 2 đến 3 nội dung và có thể 2 nhóm hoặc 3 nhóm chuẩn bị một nội dung không nên đưa ra nhiều nội dung thảo luận quá (4) hoặc ít quá (1), nên chọn sao cho hợp lí tùy nội dung và thời gian trong tiết dạy.
934 7 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Một số kinh nghiệm trong dạy học lịch sử địa phương bậc THCS theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh qua bài “Khởi nghĩa Bà Triệu" Tiết 37 – Lịch sử địa phương lớp 6
Việc nắm vững kiến thức trọng tâm cần thực hiện ở tiết lịch sử địa phương đã khó nói gì đến việc giáo viên chú ý nghiên cứu các phương pháp giảng dạy để giáo dục truyền thống quê hương qua tiết học cho học sinh. Vì vậy mục tiêu của chương trình đặt ra đối với các tiết lịch sử địa phương dường như chưa đạt được như mong muốn. Từ thực tế đó, nhiều năm qua bản thân tôi đã dồn tâm huyết cho việc xây dựng các phương pháp giảng dạy lịch sử địa phương nhằm đạt mục tiêu cho học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ nhớ và qua đó giáo dục truyền thống quê hương cho các em.
523 7 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - Tiết 23
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - Tiết 23” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Định hướng về yêu cầu cần và đủ để xây dựng giáo án bài tập lịch sử lớp 6 - tiết 23. 1.1. Theo phân phối chương trình thì tiết Bài tập Lịch sử thường được tiến hành sau khi đã học xong 1 hoặc 2 chương, nên giáo viên phải truyền tải hết kiến thức cơ bản cho học sinh dựa trên việc thực hiện đúng và đủ mục tiêu của từng bài, từng chương. 1.2. Ở đầu mỗi tiết dạy, giáo viên nhận báo cáo của học sinh chịu trách nhiệm chính về môn Sử của lớp (như đã phân công) về số lượng học sinh không làm Bài tập lịch sử theo câu hỏi trong SGK và chuyển danh sách này cho giáo viên chủ nhiệm có biện pháp phối hợp giáo dục ý thức học tập lịch sử của học sinh. 1.3. Giáo viên Lịch sử phải tăng cường kiểm tra bài cũ trước hoặc trong quá trình giảng dạy bài mới vì các bài học Lịch sử có quan hệ mật thiết với nhau. 1.4. Đối với những Bài học có sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức và rèn luyện các kĩ năng 1.5. Ở mức độ khó, giáo viên sử dụng các câu trích để đặt câu hỏi. Với dạng câu hỏi này học sinh rèn luyện khả năng nhận định, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế về các tri thức lịch sử có liên quan. 1.6. Cuối mỗi bài giảng, giáo viên giành 5 đến 7 phút để kiểm tra kiến thức lịch sử của học sinh dưới dạng các Bài tập trắc nghiệm: 1.7. Sau khi học sinh tiếp nhận kiến thức Lịch sử từ bài 17 đến bài 20 (từ tiết 19 đến tiết 22), giáo viên Lịch sử sử dụng 15 phút cuối tiết sinh hoạt lớp (cuối tuần) để hướng dẫn học sinh làm dạng bài tập điền ô chữ. 1.8. Theo phân phối chương trình thì tiết Bài tập Lịch sử được cấu trúc sau bài ôn tập chương. 1.9. Mặt khác giáo viên lịch sử phải nắm chắc các dạng câu hỏi, các hình thức bài tập và sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo... 2. Tổ chức rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 ở trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn.
1286 8 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy bài Bài 13-: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lịch sử 6
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy bài Bài 13-: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.2.1. Nghiên cứu nội dung bài học để xác định nội dung cần tích hợp. 3.2.2. Xác định kiến thức các môn học dùng để tích hợp trong bài học. 3.2.3. Chuẩn bị. 3.2.4 Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn. 3.2.5. Cách thức tiến hành tích hợp kiến thức liên môn trong nôi dung các hoạt động dạy học: Bài 13 "Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang".
834 6 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Văn hóa cổ đại” trong chương trình Lịch sử lớp 6
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Văn hóa cổ đại” trong chương trình Lịch sử lớp 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Xác định kiến thức của các môn để tích hợp * Xác định việc dạy học theo hướng tích hợp liên môn * Cần xác đinh các nội dung cần tích hợp trong bài dạy * Xây dựng hệ thống câu hỏi và định hướng nội dung trả lời
736 4 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Lịch sử 6
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các nguyên tắc tích hợp Tìm hiểu chương trình, SGK các môn học khác -> Chọn các nội dung có liên quan đến bộ môn Lịch Sử và bài học này Các biện pháp thực hiện khi tích hợp kiến thức liên môn trong bài học -Khái quát bố cục của bài học -Xác định các môn có nội dung kiến thức tích hợp trong từng phần của bài học nước Âu Lạc - Dưới đây là tóm tắt phương pháp, cách thức vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học cụ thể của tiết học ở phần Giáo án lên lớp và Giáo án PowerPoint
1675 7 lượt tải
30.000 ₫

Lớp mầm non
Môn học mầm non
Lớp THCS
Môn THCS
Lớp tiểu học
Môn học tiểu học
Lớp THPT
Hiển thị thêm
Môn THPT
Hiển thị thêm
Bộ sách
Loại

SKKN Kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử lớp 6 phần Lịch sử thế giới cổ đại
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Kinh nghiệm khai thác kênh hình trong dạy học Lịch sử lớp 6 phần Lịch sử thế giới cổ đại” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Cho học sinh quan sát kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ…) để xác định một cách khái quát nội dung cần khai thác. (chú ý đối với lược đồ, giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát cả ranh giới và các ký hiệu bản đồ). Bước 2: Giáo viên đưa ra câu hỏi nêu vấn đề và tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ). Bước 3: Học sinh trình bày kết quả tìm hiểu nội dung tranh, ảnh, lược đồ sau khi đã quan sát, kết hợp gợi ý của giáo viên và tìm hiểu nội dung trong bài học. Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung ý kiến trả lời của học sinh, hoàn thiện nội dung khai thác kênh hình (tranh, ảnh, lược đồ) gắn liền với nội dung của bài học.
1427 8 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử lớp 6
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học môn lịch sử lớp 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: II.3.a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp II.3. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 1/ Giúp các em tìm tài liệu tham khảo 2/ Hướng dẫn các em tự học ở nhà 3/ Hướng dẫn học sinh tự học trên lớp 4. Kiểm tra việc tự học của học sinh II.3.c. Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp II.3.d. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp II.3.e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
933 12 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử 6
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Biện pháp giới thiệu bài mới thông qua việc đặt vấn đề. 2.3.2. Biện pháp hợp tác nhóm, thảo luận nhóm. 2.3.3. Biện pháp dạy học theo chủ đề tích hợp. -Môn Lịch sử 6 có liên quan kiến thức với các môn học như: Ngữ Văn, Địa lý, Giáo dục công dân. Biện pháp này áp dụng cho nhiều bài học trong chương trình lịch sử lớp 6. -Tích hợp môn Địa lí, học sinh sử dụng kiến thức, kỹ năng môn địa lý để xác định được vị trí địa lý các địa danh trên lược đồ. -Tích hợp kiến thức môn Ngữ văn thông qua các câu truyện truyền miệng, truyền thuyết các em đã học trong chương trình ngữ văn 6 để hiểu rõ hơn về lịch sử thời đại dựng nước và chống bắc thuộc. -Tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân về lòng biết ơn, bảo vệ các giá trị các di tích lịch sử, các di sản văn hóa, ý thức bảo vệ môi trường...
889 5 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh thảo luận nhóm có hiệu quả trong môn Lịch sử 6
Cách thức hoạt động: * Đối với giáo viên. - Nghiên cứu bài học và lựa chọn nội thảo luận nhóm thường là nội dung có nhiều ý, nội dung trọng tâm, có tính tư duy mà học sinh nếu giải quyết độc lập sẽ gặp khó khăn. - Thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp mà sau khi trả lời hết hệ thống câu hỏi, học sinh sẽ giải quyết được vấn đề đặt ra. Chú ý câu hỏi phải từ dễ đến khó, các nội dung đặt ra phải gắn liền với học sinh mà học sinh bằng vốn kiến hức của mình hoặc dựa vào tài liệu, sách giáo khoa có thể trả lời được. - Để thảo luận có hiệu quả thì học sinh nên được chuẩn bị trước, nhưng để chuẩn bị thì có thể cho 2 đến 3 nội dung và có thể 2 nhóm hoặc 3 nhóm chuẩn bị một nội dung không nên đưa ra nhiều nội dung thảo luận quá (4) hoặc ít quá (1), nên chọn sao cho hợp lí tùy nội dung và thời gian trong tiết dạy.
934 7 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Một số kinh nghiệm trong dạy học lịch sử địa phương bậc THCS theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh qua bài “Khởi nghĩa Bà Triệu" Tiết 37 – Lịch sử địa phương lớp 6
Việc nắm vững kiến thức trọng tâm cần thực hiện ở tiết lịch sử địa phương đã khó nói gì đến việc giáo viên chú ý nghiên cứu các phương pháp giảng dạy để giáo dục truyền thống quê hương qua tiết học cho học sinh. Vì vậy mục tiêu của chương trình đặt ra đối với các tiết lịch sử địa phương dường như chưa đạt được như mong muốn. Từ thực tế đó, nhiều năm qua bản thân tôi đã dồn tâm huyết cho việc xây dựng các phương pháp giảng dạy lịch sử địa phương nhằm đạt mục tiêu cho học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ nhớ và qua đó giáo dục truyền thống quê hương cho các em.
523 7 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - Tiết 23
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - Tiết 23” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Định hướng về yêu cầu cần và đủ để xây dựng giáo án bài tập lịch sử lớp 6 - tiết 23. 1.1. Theo phân phối chương trình thì tiết Bài tập Lịch sử thường được tiến hành sau khi đã học xong 1 hoặc 2 chương, nên giáo viên phải truyền tải hết kiến thức cơ bản cho học sinh dựa trên việc thực hiện đúng và đủ mục tiêu của từng bài, từng chương. 1.2. Ở đầu mỗi tiết dạy, giáo viên nhận báo cáo của học sinh chịu trách nhiệm chính về môn Sử của lớp (như đã phân công) về số lượng học sinh không làm Bài tập lịch sử theo câu hỏi trong SGK và chuyển danh sách này cho giáo viên chủ nhiệm có biện pháp phối hợp giáo dục ý thức học tập lịch sử của học sinh. 1.3. Giáo viên Lịch sử phải tăng cường kiểm tra bài cũ trước hoặc trong quá trình giảng dạy bài mới vì các bài học Lịch sử có quan hệ mật thiết với nhau. 1.4. Đối với những Bài học có sử dụng đồ dùng trực quan giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức và rèn luyện các kĩ năng 1.5. Ở mức độ khó, giáo viên sử dụng các câu trích để đặt câu hỏi. Với dạng câu hỏi này học sinh rèn luyện khả năng nhận định, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế về các tri thức lịch sử có liên quan. 1.6. Cuối mỗi bài giảng, giáo viên giành 5 đến 7 phút để kiểm tra kiến thức lịch sử của học sinh dưới dạng các Bài tập trắc nghiệm: 1.7. Sau khi học sinh tiếp nhận kiến thức Lịch sử từ bài 17 đến bài 20 (từ tiết 19 đến tiết 22), giáo viên Lịch sử sử dụng 15 phút cuối tiết sinh hoạt lớp (cuối tuần) để hướng dẫn học sinh làm dạng bài tập điền ô chữ. 1.8. Theo phân phối chương trình thì tiết Bài tập Lịch sử được cấu trúc sau bài ôn tập chương. 1.9. Mặt khác giáo viên lịch sử phải nắm chắc các dạng câu hỏi, các hình thức bài tập và sử dụng các nguồn tài liệu tham khảo... 2. Tổ chức rèn luyện kĩ năng vận dụng và phát triển tư duy cho học sinh lớp 6 qua tiết Bài tập Lịch sử - tiết 23 ở trường THCS Nga Thiện - Nga Sơn.
1286 8 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy bài Bài 13-: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lịch sử 6
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy bài Bài 13-: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.2.1. Nghiên cứu nội dung bài học để xác định nội dung cần tích hợp. 3.2.2. Xác định kiến thức các môn học dùng để tích hợp trong bài học. 3.2.3. Chuẩn bị. 3.2.4 Phương pháp tích hợp kiến thức liên môn. 3.2.5. Cách thức tiến hành tích hợp kiến thức liên môn trong nôi dung các hoạt động dạy học: Bài 13 "Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang".
834 6 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Văn hóa cổ đại” trong chương trình Lịch sử lớp 6
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng kiến thức liên môn nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy bài 6: “Văn hóa cổ đại” trong chương trình Lịch sử lớp 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: * Xác định kiến thức của các môn để tích hợp * Xác định việc dạy học theo hướng tích hợp liên môn * Cần xác đinh các nội dung cần tích hợp trong bài dạy * Xây dựng hệ thống câu hỏi và định hướng nội dung trả lời
736 4 lượt tải
30.000 ₫

SKKN Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Lịch sử 6
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng nguyên tắc dạy học liên môn của các môn học khác vào bài dạy những chuyển biến trong đời sống kinh tế - Lịch sử 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các nguyên tắc tích hợp Tìm hiểu chương trình, SGK các môn học khác -> Chọn các nội dung có liên quan đến bộ môn Lịch Sử và bài học này Các biện pháp thực hiện khi tích hợp kiến thức liên môn trong bài học -Khái quát bố cục của bài học -Xác định các môn có nội dung kiến thức tích hợp trong từng phần của bài học nước Âu Lạc - Dưới đây là tóm tắt phương pháp, cách thức vận dụng kiến thức liên môn vào bài dạy. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học cụ thể của tiết học ở phần Giáo án lên lớp và Giáo án PowerPoint
1675 7 lượt tải
30.000 ₫