Lớp 7
- All products
- Đề thi – Kiểm tra1 product
- Giáo án2 products
- Sáng kiến kinh nghiệm3.456 products
- Âm nhạc THCS34 products
- Âm nhạc Tiểu học30 products
- Công nghệ THCS17 products
- Công nghệ THPT20 products
- Địa lí THCS74 products
- Địa lí tiểu học18 products
- GDTC THCS22 products
- GDTC THPT0 products
- GDTC tiểu học22 products
- Giáo dục công dân THCS45 products
- Hóa học THCS53 products
- Hóa học THPT75 products
- Hoạt động trải nghiệm THPT0 products
- Kỹ năng sống THPT0 products
- Lịch sử THCS59 products
- Lịch sử tiểu học30 products
- Mĩ thuật THCS19 products
- Mĩ thuật Tiểu học34 products
- Ngữ văn THCS176 products
- Sinh học THCS77 products
- Tiếng anh THCS85 products
- Tiếng anh THPT0 products
- Tiếng anh tiểu học72 products
- Tin học THCS34 products
- Tin học THPT67 products
- Tin học Tiểu học12 products
- Toán THCS171 products
- Toán THPT112 products
- Vật lí THCS57 products
- Vật lí THPT143 products
- Lớp 195 products
- Lớp 2111 products
- Lớp 3161 products
- Lớp 4197 products
- Lớp 5226 products
- Lớp 6198 products
- Lớp 7179 products
- Lớp 8246 products
- Lớp 9307 products
- Công tác đoàn63 products
- Công tác đội5 products
- Địa lí THPT49 products
- GDKTVPL THPT (GDCD)22 products
- Giáo viên chủ nhiệm242 products
- Lịch sử THPT67 products
- Mầm non446 products
- Ngữ Văn THPT115 products
- Quản lí211 products
- Sinh học THPT81 products
Lớp 7
Danh mục sản phẩm
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Sáng kiến kinh nghiệm
- Tin học THCS
- Vật lí THCS
- Âm nhạc THCS
- Toán THPT
- GDTC tiểu học
- Tin học THPT
- Mĩ thuật Tiểu học
- GDTC THCS
- Toán THCS
- Tiếng anh THPT
- Mĩ thuật THCS
- GDTC THPT
- Vật lí THPT
- Hoạt động trải nghiệm THPT
- Sinh học THCS
- Hóa học THPT
- Hóa học THCS
- Giáo dục công dân THCS
- Địa lí tiểu học
- Kỹ năng sống THPT
- Tiếng anh tiểu học
- Địa lí THCS
- Công nghệ THCS
- Tiếng anh THCS
- Lịch sử tiểu học
- Ngữ văn THCS
- Tin học Tiểu học
- Công nghệ THPT
- Âm nhạc Tiểu học
- Lịch sử THCS
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Công tác đoàn
- Công tác đội
- Địa lí THPT
- GDKTVPL THPT (GDCD)
- Giáo viên chủ nhiệm
- Lịch sử THPT
- Mầm non
- Ngữ Văn THPT
- Quản lí
- Sinh học THPT

Sáng kiến kinh nghiệm Chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong hình học 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong hình học 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Dựa vào định nghĩa góc bẹt để chứng minh ba điểm thẳng hàng 2. Sử dụng tiên đề Ơ-clit để chứng minh 3 điểm thẳng hàng 3. Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm 4. Chứng minh hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và cùng vuông góc với một đường thẳng cho trước 5. Chứng minh ba điểm cùng thuộc tia phân giác của một góc 6. Chứng minh ba điểm cùng thuộc một tia của một góc 7. Chứng minh ba điểm cùng thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng 8. Áp dụng đường trung tuyến của một tam giác thì phải đi qua trọng tâm 9. Chứng minh đường phân giác của tam giác thì đi qua giao điểm chung của chúng 10. Chứng minh đường cao của tam giác thì đi qua trực tâm của tam giác đó 11. Chứng minh đường trung trực của một cạnh thì đi qua giao điểm hai đường trung trực của hai cạnh còn lại

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy tiết tường thuật trong môn Lịch sử lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Dạy tiết tường thuật trong môn Lịch sử lớp 7": Qua bài dạy 01 tiết tường thuật trận đánh trên bản đồ bản thân rút ra được những kinh nghiệm sau : - Nhận thức lịch sử của người thầy giáo ở giai đoạn chuẩn bị các đồ dùng như lược đồ, bản đồ, sơ đồ tranh ảnh… và thiết kế bài học có vai trò hết sức quan trọng và chính là yếu tố nền tảng dẫn tới thành công trong tiết dạy tường thuật của giáo viên. - Nghệ thuật ngôn ngữ diễn đạt trong khi tường thuật phải hết sức lưu loát, dứt khoát, khúc chiết, trong sáng dễ hiểu để tái tạo lại hiện trường lịch sử trên bản đồ nhằm thu hút tối đa sự chú ý của học sinh, là một yêu cầu quan trọng cho sự thành công của tiết tường thuật. - Người thầy cần có sự kết hợp một cách hợp lý các kỹ năng thao tác nghề nghiệp đặc biệt là kỹ năng diễn đạt bằng lời nói và kỹ năng viết, trình bày bảng phải kết hợp phát vấn, phân tích, giảng và ghi bảng nhuần nhuyễn. - Có như vậy mới đạt kết quả cao trong tiết dạy giúp cho tiết dạy thành công.

SKKN "Hướng dẫn học sinh vẽ đường phụ trong giải Toán hình học lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN "Hướng dẫn học sinh vẽ đường phụ trong giải Toán hình học lớp 7": Các yêu cầu khi vẽ các đường phụ: * Vẽ đường phụ phải có mục đích rõ ràng: Bằng việc phân tích tổng hợp, tương tự hoá từ nội dung bài toán,mày mò dự đoán để tìm được mối quan hệ của kiến thức đã có với điều kiện đã cho của bài toán và kết luận phải tìm. Từ đó xác định được yếu tố phụ cần vẽ thêm để phục vụ mục đích chứng minh * Việc vẽ thêm các yếu tố phụ phải tuân theo các phép dựng hình cơ bản và các bài toán dựng hình cơ bản (Vẽ góc, vẽ tia phân giác của một góc, vẽ tam giác...) Một số loại yếu tố phụ thường được sử dụng trong giải toán hình 7 ở chương trình THCS: - Yếu tố phụ là điểm: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng, giao điểm của hai đường kéo dài... - Đường phụ là đường thẳng, đoạn thẳng

SKKN Applying some positive teaching techniques to stimulate learning for students in teaching English 7 at secodary school
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Applying some positive teaching techniques to stimulate learning for students in teaching English 7 at secodary school": During English teaching 7 I have actively used the most active teaching techniques in the teaching process to improve the quality of teaching. The teaching techniques are mainly applied are: tablecloth technique, grafting technique, mind mapping technique.

SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng tiết ôn tập lý thuyết Tin học 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng tiết ôn tập lý thuyết Tin học 7": Trong một tiết Ôn tập, việc quan trọng đầu tiên của giáo viên là phải đưa ra cách tổng hợp được kiến thức dễ hiểu và đầy đủ nhất cho học sinh. cung cấp các lệnh và các cách khác nhau để thực hiện một công việc theo yêu cầu của nội dung bài học. Phải hướng dẫn học sinh các thao tác kết hợp nhắc lại lệnh sau mỗi phần nội dung thông qua việc yêu cầu học sinh thực hiện trực tiếp trên máy của mình và giáo viên chiếu phần học sinh thực hiện cho cả lớp quan sát dựa trên phần mềm quản lý các máy con từ máy chủ của giáo viên. Với việc cho học sinh vừa trả lời, vừa nghe và vừa quan sát thông qua hướng dẫn trực tiếp từ máy chủ của giáo viên, học sinh có thể ghi nhớ các bước thực hiện và nhìn thấy các thao tác khá rõ ràng, rất trực quan Cho nội dung hoạt động để học sinh trao đổi nhóm sẽ biến bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau, học sinh ghi nhớ kiến thức một cách tự nhiên, khắc sâu chứ không chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Để học sinh nắm bắt tốt, ghi nhớ kiến thức một cách tổng hợp, có trình tự, logic và thực hành tốt, yêu cầu giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp và bài tập phù hợp cho tiết Ôn tập của mình.

SKKN Biện pháp nhằm kích thích năng lực so sánh, liên tưởng, tưởng tượng của học sinh khi dạy văn bản “ Một thứ quà của lúa non: cốm”
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Biện pháp nhằm kích thích năng lực so sánh, liên tưởng, tưởng tượng của học sinh khi dạy văn bản “ Một thứ quà của lúa non: cốm”" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Tạo “sự lạ hóa” trong phần giới thiệu bài học 2. Đọc sáng tạo trong dạy học tùy bút “ Một thứ quà của lúa non: cốm” 3. Xây dựng câu hỏi sáng tạo

SKKN Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong dạy học Sinh học 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong dạy học Sinh học 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức Giải pháp 2: Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi Giải pháp 3: Kỹ thuật mảnh ghép Giải pháp 4: Kỹ thuật khăn trải bàn

SKKN Biện pháp tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh trong phân môn vẽ tranh, môn Mĩ Thuật lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Biện pháp tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh trong phân môn vẽ tranh, môn Mĩ Thuật lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1.1. Con đường để tạo nên hứng thú 1.2. Những lưu ý với giáo viên khi sử dụng các hình thức, phương pháp để tạo hứng thú và phát huy tính tích cực 1.3. Một số hình thức, phương pháp nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh trong phân môn vẽ tranh.

SKKN Các giải pháp tạo hứng thú để học sinh học tốt môn Công nghệ lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Các giải pháp tạo hứng thú để học sinh học tốt môn Công nghệ lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Xây dựng bộ "hồ sơ dạy môn Công nghệ" Giải pháp 2: Sự chuẩn bị bài của giáo viên và học sinh Giải pháp 3: Liên môn kiến thức với các môn học có liên quan Giải pháp 4: Sử dụng Videoclip minh họa cho bài dạy Giải pháp 5: Sử dụng linh hoạt các hình thức dạy trên lớp Giải pháp 6: Khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả Giải pháp 7: Tạo không khí sôi nổi thi đua bằng một số trò chơi học tập Giải pháp 8: Tổ chức các tiết học ngoài trời Giải pháp 9: Kết hợp kiến thức giảng dạy với thực tế ở gia đình và địa phương

SKKN Cải tiến việc tổ chức dạy học và chất lượng học thực hành môn Tin học lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Cải tiến việc tổ chức dạy học và chất lượng học thực hành môn Tin học lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh trên lớp 2. Thiết kế bài dạy thực hành phải phù hợp với nhiều đối tượng học sinh 3. Ví dụ về thiết kế và điều hành tổ chức các hoạt động của tiết thực hành

SKKN Dạy bài "Định lí Pytago" - Hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực
- Đánh giá “năng lực” của học sinh hơn là thời gian học. - Khai thác các thế mạnh của công nghệ cho việc dạy và học. Hướng dẫn qua máy tính cho chúng ta khả năng cá nhân hóa việc học cho mỗi học sinh. Bởi vì mỗi học sinh ở một tốc độ khác nhau và đến trường với kiến thức khác nhau, đây là một yêu cầu cơ bản của dạy học dựa trên năng lực. - Thay đổi căn bản vai trò của giáo viên, khi các giáo viên trước kia thường làm việc với học sinh theo các lớp, dạy học theo lịch trong một số tuần quy định, giáo viên là người trực tiếp đưa hướng dẫn và kiểm soát quá trình học tập. Đối với học sinh, điều này không phù hợp. Một số học sinh sẽ cần chậm lại, một số khác có thể cần hoạt động nhanh hơn. Học tập dựa trên phát triển năng lực làm thay đổi vai trò của giáo viên từ “một nhà hiền triết, suối nguồn của tri thức” đến “người hướng dẫn, đồng hành”. Các giáo viên làm việc với học sinh, hướng dẫn chúng học tập, trả lời các câu hỏi, hướng dẫn thảo luận và giúp học sinh tổng hợp và áp dụng kiến thức

SKKN Dạy các định lý Hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Dạy các định lý Hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Phần 1: Phương pháp dạy các định lý hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. 1.1. Hoạt động trải nghiệm 1.2. Hoạt động hình thành định lý 1.3 Hoạt động thực hành (Chứng minh định lý) 1.4. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng định lý để giải toán 1.5. Hoạt động bổ sung (mở rộng) 2. Phần 2: Minh họa 1 tiết dạy định lý hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

Loại

Sáng kiến kinh nghiệm Chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong hình học 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong hình học 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Dựa vào định nghĩa góc bẹt để chứng minh ba điểm thẳng hàng 2. Sử dụng tiên đề Ơ-clit để chứng minh 3 điểm thẳng hàng 3. Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm 4. Chứng minh hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và cùng vuông góc với một đường thẳng cho trước 5. Chứng minh ba điểm cùng thuộc tia phân giác của một góc 6. Chứng minh ba điểm cùng thuộc một tia của một góc 7. Chứng minh ba điểm cùng thuộc đường trung trực của một đoạn thẳng 8. Áp dụng đường trung tuyến của một tam giác thì phải đi qua trọng tâm 9. Chứng minh đường phân giác của tam giác thì đi qua giao điểm chung của chúng 10. Chứng minh đường cao của tam giác thì đi qua trực tâm của tam giác đó 11. Chứng minh đường trung trực của một cạnh thì đi qua giao điểm hai đường trung trực của hai cạnh còn lại

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy tiết tường thuật trong môn Lịch sử lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Dạy tiết tường thuật trong môn Lịch sử lớp 7": Qua bài dạy 01 tiết tường thuật trận đánh trên bản đồ bản thân rút ra được những kinh nghiệm sau : - Nhận thức lịch sử của người thầy giáo ở giai đoạn chuẩn bị các đồ dùng như lược đồ, bản đồ, sơ đồ tranh ảnh… và thiết kế bài học có vai trò hết sức quan trọng và chính là yếu tố nền tảng dẫn tới thành công trong tiết dạy tường thuật của giáo viên. - Nghệ thuật ngôn ngữ diễn đạt trong khi tường thuật phải hết sức lưu loát, dứt khoát, khúc chiết, trong sáng dễ hiểu để tái tạo lại hiện trường lịch sử trên bản đồ nhằm thu hút tối đa sự chú ý của học sinh, là một yêu cầu quan trọng cho sự thành công của tiết tường thuật. - Người thầy cần có sự kết hợp một cách hợp lý các kỹ năng thao tác nghề nghiệp đặc biệt là kỹ năng diễn đạt bằng lời nói và kỹ năng viết, trình bày bảng phải kết hợp phát vấn, phân tích, giảng và ghi bảng nhuần nhuyễn. - Có như vậy mới đạt kết quả cao trong tiết dạy giúp cho tiết dạy thành công.

SKKN "Hướng dẫn học sinh vẽ đường phụ trong giải Toán hình học lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN "Hướng dẫn học sinh vẽ đường phụ trong giải Toán hình học lớp 7": Các yêu cầu khi vẽ các đường phụ: * Vẽ đường phụ phải có mục đích rõ ràng: Bằng việc phân tích tổng hợp, tương tự hoá từ nội dung bài toán,mày mò dự đoán để tìm được mối quan hệ của kiến thức đã có với điều kiện đã cho của bài toán và kết luận phải tìm. Từ đó xác định được yếu tố phụ cần vẽ thêm để phục vụ mục đích chứng minh * Việc vẽ thêm các yếu tố phụ phải tuân theo các phép dựng hình cơ bản và các bài toán dựng hình cơ bản (Vẽ góc, vẽ tia phân giác của một góc, vẽ tam giác...) Một số loại yếu tố phụ thường được sử dụng trong giải toán hình 7 ở chương trình THCS: - Yếu tố phụ là điểm: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng, giao điểm của hai đường kéo dài... - Đường phụ là đường thẳng, đoạn thẳng

SKKN Applying some positive teaching techniques to stimulate learning for students in teaching English 7 at secodary school
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Applying some positive teaching techniques to stimulate learning for students in teaching English 7 at secodary school": During English teaching 7 I have actively used the most active teaching techniques in the teaching process to improve the quality of teaching. The teaching techniques are mainly applied are: tablecloth technique, grafting technique, mind mapping technique.

SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng tiết ôn tập lý thuyết Tin học 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Biện pháp nâng cao chất lượng tiết ôn tập lý thuyết Tin học 7": Trong một tiết Ôn tập, việc quan trọng đầu tiên của giáo viên là phải đưa ra cách tổng hợp được kiến thức dễ hiểu và đầy đủ nhất cho học sinh. cung cấp các lệnh và các cách khác nhau để thực hiện một công việc theo yêu cầu của nội dung bài học. Phải hướng dẫn học sinh các thao tác kết hợp nhắc lại lệnh sau mỗi phần nội dung thông qua việc yêu cầu học sinh thực hiện trực tiếp trên máy của mình và giáo viên chiếu phần học sinh thực hiện cho cả lớp quan sát dựa trên phần mềm quản lý các máy con từ máy chủ của giáo viên. Với việc cho học sinh vừa trả lời, vừa nghe và vừa quan sát thông qua hướng dẫn trực tiếp từ máy chủ của giáo viên, học sinh có thể ghi nhớ các bước thực hiện và nhìn thấy các thao tác khá rõ ràng, rất trực quan Cho nội dung hoạt động để học sinh trao đổi nhóm sẽ biến bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau, học sinh ghi nhớ kiến thức một cách tự nhiên, khắc sâu chứ không chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên. Để học sinh nắm bắt tốt, ghi nhớ kiến thức một cách tổng hợp, có trình tự, logic và thực hành tốt, yêu cầu giáo viên phải lựa chọn phương pháp phù hợp và bài tập phù hợp cho tiết Ôn tập của mình.

SKKN Biện pháp nhằm kích thích năng lực so sánh, liên tưởng, tưởng tượng của học sinh khi dạy văn bản “ Một thứ quà của lúa non: cốm”
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Biện pháp nhằm kích thích năng lực so sánh, liên tưởng, tưởng tượng của học sinh khi dạy văn bản “ Một thứ quà của lúa non: cốm”" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Tạo “sự lạ hóa” trong phần giới thiệu bài học 2. Đọc sáng tạo trong dạy học tùy bút “ Một thứ quà của lúa non: cốm” 3. Xây dựng câu hỏi sáng tạo

SKKN Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong dạy học Sinh học 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Biện pháp phát huy năng lực tự học của học sinh trong dạy học Sinh học 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Kĩ thuật đặt câu hỏi theo cấp độ nhận thức Giải pháp 2: Một số cách ứng xử khi đặt câu hỏi Giải pháp 3: Kỹ thuật mảnh ghép Giải pháp 4: Kỹ thuật khăn trải bàn

SKKN Biện pháp tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh trong phân môn vẽ tranh, môn Mĩ Thuật lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Biện pháp tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh trong phân môn vẽ tranh, môn Mĩ Thuật lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1.1. Con đường để tạo nên hứng thú 1.2. Những lưu ý với giáo viên khi sử dụng các hình thức, phương pháp để tạo hứng thú và phát huy tính tích cực 1.3. Một số hình thức, phương pháp nhằm tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh trong phân môn vẽ tranh.

SKKN Các giải pháp tạo hứng thú để học sinh học tốt môn Công nghệ lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Các giải pháp tạo hứng thú để học sinh học tốt môn Công nghệ lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Xây dựng bộ "hồ sơ dạy môn Công nghệ" Giải pháp 2: Sự chuẩn bị bài của giáo viên và học sinh Giải pháp 3: Liên môn kiến thức với các môn học có liên quan Giải pháp 4: Sử dụng Videoclip minh họa cho bài dạy Giải pháp 5: Sử dụng linh hoạt các hình thức dạy trên lớp Giải pháp 6: Khai thác và sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả Giải pháp 7: Tạo không khí sôi nổi thi đua bằng một số trò chơi học tập Giải pháp 8: Tổ chức các tiết học ngoài trời Giải pháp 9: Kết hợp kiến thức giảng dạy với thực tế ở gia đình và địa phương

SKKN Cải tiến việc tổ chức dạy học và chất lượng học thực hành môn Tin học lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Cải tiến việc tổ chức dạy học và chất lượng học thực hành môn Tin học lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh trên lớp 2. Thiết kế bài dạy thực hành phải phù hợp với nhiều đối tượng học sinh 3. Ví dụ về thiết kế và điều hành tổ chức các hoạt động của tiết thực hành

SKKN Dạy bài "Định lí Pytago" - Hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực
- Đánh giá “năng lực” của học sinh hơn là thời gian học. - Khai thác các thế mạnh của công nghệ cho việc dạy và học. Hướng dẫn qua máy tính cho chúng ta khả năng cá nhân hóa việc học cho mỗi học sinh. Bởi vì mỗi học sinh ở một tốc độ khác nhau và đến trường với kiến thức khác nhau, đây là một yêu cầu cơ bản của dạy học dựa trên năng lực. - Thay đổi căn bản vai trò của giáo viên, khi các giáo viên trước kia thường làm việc với học sinh theo các lớp, dạy học theo lịch trong một số tuần quy định, giáo viên là người trực tiếp đưa hướng dẫn và kiểm soát quá trình học tập. Đối với học sinh, điều này không phù hợp. Một số học sinh sẽ cần chậm lại, một số khác có thể cần hoạt động nhanh hơn. Học tập dựa trên phát triển năng lực làm thay đổi vai trò của giáo viên từ “một nhà hiền triết, suối nguồn của tri thức” đến “người hướng dẫn, đồng hành”. Các giáo viên làm việc với học sinh, hướng dẫn chúng học tập, trả lời các câu hỏi, hướng dẫn thảo luận và giúp học sinh tổng hợp và áp dụng kiến thức

SKKN Dạy các định lý Hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Dạy các định lý Hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Phần 1: Phương pháp dạy các định lý hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. 1.1. Hoạt động trải nghiệm 1.2. Hoạt động hình thành định lý 1.3 Hoạt động thực hành (Chứng minh định lý) 1.4. Hoạt động ứng dụng: Vận dụng định lý để giải toán 1.5. Hoạt động bổ sung (mở rộng) 2. Phần 2: Minh họa 1 tiết dạy định lý hình học 7 theo định hướng phát triển năng lực của học sinh