Toán 8

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải các bài toán về dẫy số

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải các bài toán về dẫy số

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phương pháp giải các bài toán về dẫy số" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Toán về số nguyên 1.1. Dãy số mà các số hạng cách đều 1.2. Dãy số mà các số hạng không cách đều. 1.3. Một số bài tập dạng khác 2. Toán về phân số

1205 8 lượt tải
SKKN "Hướng dẫn học sinh lớp 8 vẽ thêm đường phụ để giải bài tập hình chương tam giác đồng dạng

SKKN "Hướng dẫn học sinh lớp 8 vẽ thêm đường phụ để giải bài tập hình chương tam giác đồng dạng

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN "Hướng dẫn học sinh lớp 8 vẽ thêm đường phụ để giải bài tập hình chương tam giác đồng dạng" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Trước hết, giải thích để học sinh hiểu “đường phụ” là gì?- Tiếp theo, lựa chọn các ví dụ, các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu nâng cao, phù hợp với từng đối tượng học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi. - Hướng dẫn cho học sinh một số bài tập mẫu có sử dụng vẽ thêm đường phụ. - Tổ chức cho học sinh vận dụng “vẽ đường phụ” để giải quyết các bài tập trong từng tiết học Hình cụ thể với sự hướng dẫn của giáo viên (nếu cần). - Cung cấp cho học sinh một số bài tập để học sinh tự tìm tòi cách giải, tự vẽ thêm đường phụ và trình bày bài. Qua đó, học sinh xác định được tầm quan trọng của “đường phụ” đối với các dạng bài tập hình học.

957 7 lượt tải
SKKN Dạy học sinh khai thác, phát triển một số bài toán trong chương I - Đại số 8

SKKN Dạy học sinh khai thác, phát triển một số bài toán trong chương I - Đại số 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Dạy học sinh khai thác, phát triển một số bài toán trong chương I - Đại số 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.4.1. Khai thác bài toán phân tích đa thức thành nhân tử để giá trị của một biểu thức là số nguyên tố. 2.4.2. Khai thác và phát triển bài toán phân tích đa thức thành nhân tử để chứng minh chia hết, số chính phương. 2.4.3. Khai thác và phát triển bài toán phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình nghiệm nguyên: 2.4.4. Khai thác và phát triển bài toán phân tích đa thức thành nhân tử để chứng minh bất đẳng thức từ đó vận dụng giải bài toán tìm giá trị nhỏ nhất 2.4.5. Khai thác phát triển chia hai đa thức một biến  

872 9 lượt tải
SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học hình học 8 nhằm góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 8

SKKN Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong tiết luyện tập - Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Đại số 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học hình học 8 nhằm góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Tổ chức cho học sinh “làm quen”, tập “đọc hiểu”, tập vẽ và thực hành vẽ BĐTD 2.3.2. Thiết kế, sử dụng BĐTD giúp ôn tập, củng cố kiến thức một bài, một chủ đề 2.3.3. Thiết kế, sử dụng BĐTD trong dạy - học kiến thức mới 2.3.4. Thiết kế, sử dụng BĐTD giúp ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một chương, một học kì

906 12 lượt tải
SKKN Dạy một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức ở lớp 8

SKKN Dạy một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức ở lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Dạy một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức ở lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.2.1. Các kiến thức cơ bản cần vận dụng 2.3.2.2. Một số phương pháp chứng minh Bất đẳng thức. a. Phương pháp dùng định nghĩa: b. Phương pháp biến đổi tương đương. c. Phương pháp sử dụng bất đẳng thức thông dụng. d. Phương pháp dùng các tính chất của bất đẳng thức. e. Phương pháp chứng minh phản chứng. f. Phương pháp quy nạp toán học. k) Phương pháp làm trội  

798 8 lượt tải
SKKN Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS trong chương Phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8

SKKN Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS trong chương Phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS trong chương Phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Lý luận chung 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.2. Về nội dung chương trình 1.3. Về PPDH, phương tiện, cách thức tổ chức lớp học 1.4. Về KTĐG 2. Cụ thể trong chương “Phương trình bậc nhất một ẩn” 2.1. Nội dung dạy học (theo chủ đề kiến thức) 2.2. Lập bảng mô tả cho từng chủ đề 2.3. Soạn giáo án theo bảng mô tả 2.4. Tổ chức hoạt động dạy - học (theo 5 bước trong giáo án đã soạn) 2.5. Biên soạn đề kiểm tra (dựa vào bảng mô tả) theo quy trình sau  

2186 18 lượt tải
SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo qua việc mở rộng một bài toán ban đầu theo nhiều hướng khác nhau

SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo qua việc mở rộng một bài toán ban đầu theo nhiều hướng khác nhau

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo qua việc mở rộng một bài toán ban đầu theo nhiều hướng khác nhau" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Qua những bài toán đơn giản trong chương trình, học sinh đã giải được, tôi gợi ý định hướng cho học sinh tư duy theo phương pháp như: tương tự, so sánh, đặc biệt hóa, khái quát hóa, ... - Hình thành các tình huống có vấn đề hoặc vấn đề từ nội dung đang học và từ đó xây dựng kế hoạch hướng dẫn cho học sinh tự giải quyết vấn đề. - Trong các tiết luyện tập tôi thường khuyến khích học sinh dựa vào dữ kiện của bài toán mà khai thác phát triển thêm bài toán (với các bài toán có thể phát triển được). - Giúp học sinh sử dụng SGK và các tài liệu khác một cách có ý thức và chủ động theo các hướng nghiên cứu để giải quyết vấn đề. - Thay đổi các hình thức tổ chức học tập trong điều kiện cho phép, tạo điều kiện và không khí thích hợp để học sinh có thể tranh luận với nhau, với giáo viên, cũng như tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về kết quả tìm tòi, phát hiện.

1849 15 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử

SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Một số kiến thức cần nhớ 3.2. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thông thường 3.2.1. Phương pháp đặt nhân tử chung 3.2.2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức 3.2.3. Phương pháp nhóm nhiều hạng tử 3.2.4. Phối hợp nhiều phương pháp 3.3. Một số phương pháp khác  

649 4 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh khá, giỏi lớp 8 trường THCS Thiệu Khánh một số phương pháp giải bài toán cực trị

SKKN Hướng dẫn học sinh khá, giỏi lớp 8 trường THCS Thiệu Khánh một số phương pháp giải bài toán cực trị

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hướng dẫn học sinh khá, giỏi lớp 8 trường THCS Thiệu Khánh một số phương pháp giải bài toán cực trị" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Giáo viên trang bị cho học sinh các đơn vị kiến thức cơ bản. - Giáo viên yêu cầu học sinh nắm vững bản chất của bài toán cực trị là như thế nào. - Giới thiệu các phương pháp giải bài toán cực trị. - Một số bài tập áp dụng cụ thể. - Một số các sai lầm mắc phải.

896 6 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh Khối 8 tìm hiểu ý nghĩa, khai thác và vận dụng bài toán "Phân tích thành nhân tử và khai triển biểu thức

SKKN Hướng dẫn học sinh Khối 8 tìm hiểu ý nghĩa, khai thác và vận dụng bài toán "Phân tích thành nhân tử và khai triển biểu thức

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hướng dẫn học sinh Khối 8 tìm hiểu ý nghĩa, khai thác và vận dụng bài toán "Phân tích thành nhân tử và khai triển biểu thức" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1/ Ý nghĩa và ứng dụng của bài toán phân tích đa thức thành nhân tử và bài toán khai triển biểu thức. a/ Các bài toán có sử dụng việc khai triển biểu thức trong quá trình giải. b/ Các bài toán có sử dụng việc khai triển biểu thức, và phân tích đa thức thành nhân tử trong quá trình giải trong quá trình giải. 3.2/ Giải pháp giúp học sinh thực hành vận dụng tốt kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử và khai triển biểu thức trong giải toán 3.3/ Hệ thống lý thuyết cơ về bản phân tích đa thức thành nhân tử.  

626 5 lượt tải
SKKN Hướng dân học sinh một vài phương pháp giải bài toán về số chính phương trong chương trình khối 8

SKKN Hướng dẫn học sinh một vài phương pháp giải bài toán về số chính phương trong chương trình khối 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hướng dân học sinh một vài phương pháp giải bài toán về số chính phương trong chương trình khối 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Các kiến thức cơ bản về số chính phương 2.3.2. Các dạng cơ bản về số chính phương Dạng 1: Chứng minh một số là số chính phương Dạng 2: Tìm số chính phương Dạng 3: Tìm một số biểu thức thõa mãn là một số chính phương

1520 12 lượt tải
SKKN Khai thác và phát triển kết quả một số bài toán trong tiết ôn luyện Toán 8

SKKN Khai thác và phát triển kết quả một số bài toán trong tiết ôn luyện Toán 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Khai thác và phát triển kết quả một số bài toán trong tiết ôn luyện Toán 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Qua yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi trước khi giải một bài toán đó là: - Hệ thống câu hỏi 1: + Qua bài tập này đã củng cố cho ta được kiến thức Toán học nào? + Từ kết quả của bài tập này em hãy sáng tác ra các bài tập có cách giải tương tự. + Từ kết quả của bài tập này em hãy đặt một bài toán lật ngược vấn đề với bài toán đó? + Em hãy nêu bài toán tổng quát của dạng bài toán trên. - Hệ thống câu hỏi 2: + Em đã gặp bài toán này lần nào chưa ? Hay đã gặp bài toán này ở dạng khác ? + Em có biết một bài toán nào có liên quan không ? Một định lí có thể dùng được không? + Đây là một bài toán có liên quan mà em đã giải rồi. Có thể sử dụng nó không ? Có thể sử dụng kết quả của nó không? ...

786 5 lượt tải
Lớp mầm non
Lớp mầm non
Môn học mầm non
Môn học mầm non
Lớp THCS
Lớp THCS
Môn THCS
Môn THCS
Lớp tiểu học
Lớp tiểu học
Môn học tiểu học
Môn học tiểu học
Lớp THPT
Lớp THPT
Hiển thị thêm
Môn THPT
Môn THPT
Hiển thị thêm
Bộ sách
Bộ sách

Loại

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải các bài toán về dẫy số

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải các bài toán về dẫy số

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phương pháp giải các bài toán về dẫy số" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Toán về số nguyên 1.1. Dãy số mà các số hạng cách đều 1.2. Dãy số mà các số hạng không cách đều. 1.3. Một số bài tập dạng khác 2. Toán về phân số

1205 8 lượt tải
SKKN "Hướng dẫn học sinh lớp 8 vẽ thêm đường phụ để giải bài tập hình chương tam giác đồng dạng

SKKN "Hướng dẫn học sinh lớp 8 vẽ thêm đường phụ để giải bài tập hình chương tam giác đồng dạng

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN "Hướng dẫn học sinh lớp 8 vẽ thêm đường phụ để giải bài tập hình chương tam giác đồng dạng" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Trước hết, giải thích để học sinh hiểu “đường phụ” là gì?- Tiếp theo, lựa chọn các ví dụ, các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu nâng cao, phù hợp với từng đối tượng học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi. - Hướng dẫn cho học sinh một số bài tập mẫu có sử dụng vẽ thêm đường phụ. - Tổ chức cho học sinh vận dụng “vẽ đường phụ” để giải quyết các bài tập trong từng tiết học Hình cụ thể với sự hướng dẫn của giáo viên (nếu cần). - Cung cấp cho học sinh một số bài tập để học sinh tự tìm tòi cách giải, tự vẽ thêm đường phụ và trình bày bài. Qua đó, học sinh xác định được tầm quan trọng của “đường phụ” đối với các dạng bài tập hình học.

957 7 lượt tải
SKKN Dạy học sinh khai thác, phát triển một số bài toán trong chương I - Đại số 8

SKKN Dạy học sinh khai thác, phát triển một số bài toán trong chương I - Đại số 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Dạy học sinh khai thác, phát triển một số bài toán trong chương I - Đại số 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.4.1. Khai thác bài toán phân tích đa thức thành nhân tử để giá trị của một biểu thức là số nguyên tố. 2.4.2. Khai thác và phát triển bài toán phân tích đa thức thành nhân tử để chứng minh chia hết, số chính phương. 2.4.3. Khai thác và phát triển bài toán phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình nghiệm nguyên: 2.4.4. Khai thác và phát triển bài toán phân tích đa thức thành nhân tử để chứng minh bất đẳng thức từ đó vận dụng giải bài toán tìm giá trị nhỏ nhất 2.4.5. Khai thác phát triển chia hai đa thức một biến  

872 9 lượt tải
SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học hình học 8 nhằm góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 8

SKKN Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong tiết luyện tập - Giải bài toán bằng cách lập phương trình - Đại số 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học hình học 8 nhằm góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Tổ chức cho học sinh “làm quen”, tập “đọc hiểu”, tập vẽ và thực hành vẽ BĐTD 2.3.2. Thiết kế, sử dụng BĐTD giúp ôn tập, củng cố kiến thức một bài, một chủ đề 2.3.3. Thiết kế, sử dụng BĐTD trong dạy - học kiến thức mới 2.3.4. Thiết kế, sử dụng BĐTD giúp ôn tập, hệ thống hoá kiến thức một chương, một học kì

906 12 lượt tải
SKKN Dạy một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức ở lớp 8

SKKN Dạy một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức ở lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Dạy một số phương pháp chứng minh bất đẳng thức ở lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.2.1. Các kiến thức cơ bản cần vận dụng 2.3.2.2. Một số phương pháp chứng minh Bất đẳng thức. a. Phương pháp dùng định nghĩa: b. Phương pháp biến đổi tương đương. c. Phương pháp sử dụng bất đẳng thức thông dụng. d. Phương pháp dùng các tính chất của bất đẳng thức. e. Phương pháp chứng minh phản chứng. f. Phương pháp quy nạp toán học. k) Phương pháp làm trội  

798 8 lượt tải
SKKN Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS trong chương Phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8

SKKN Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS trong chương Phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng hình thành và phát triển năng lực HS trong chương Phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Lý luận chung 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.2. Về nội dung chương trình 1.3. Về PPDH, phương tiện, cách thức tổ chức lớp học 1.4. Về KTĐG 2. Cụ thể trong chương “Phương trình bậc nhất một ẩn” 2.1. Nội dung dạy học (theo chủ đề kiến thức) 2.2. Lập bảng mô tả cho từng chủ đề 2.3. Soạn giáo án theo bảng mô tả 2.4. Tổ chức hoạt động dạy - học (theo 5 bước trong giáo án đã soạn) 2.5. Biên soạn đề kiểm tra (dựa vào bảng mô tả) theo quy trình sau  

2186 18 lượt tải
SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo qua việc mở rộng một bài toán ban đầu theo nhiều hướng khác nhau

SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo qua việc mở rộng một bài toán ban đầu theo nhiều hướng khác nhau

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực sáng tạo qua việc mở rộng một bài toán ban đầu theo nhiều hướng khác nhau" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Qua những bài toán đơn giản trong chương trình, học sinh đã giải được, tôi gợi ý định hướng cho học sinh tư duy theo phương pháp như: tương tự, so sánh, đặc biệt hóa, khái quát hóa, ... - Hình thành các tình huống có vấn đề hoặc vấn đề từ nội dung đang học và từ đó xây dựng kế hoạch hướng dẫn cho học sinh tự giải quyết vấn đề. - Trong các tiết luyện tập tôi thường khuyến khích học sinh dựa vào dữ kiện của bài toán mà khai thác phát triển thêm bài toán (với các bài toán có thể phát triển được). - Giúp học sinh sử dụng SGK và các tài liệu khác một cách có ý thức và chủ động theo các hướng nghiên cứu để giải quyết vấn đề. - Thay đổi các hình thức tổ chức học tập trong điều kiện cho phép, tạo điều kiện và không khí thích hợp để học sinh có thể tranh luận với nhau, với giáo viên, cũng như tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về kết quả tìm tòi, phát hiện.

1849 15 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử

SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hướng dẫn học sinh giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tử" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Một số kiến thức cần nhớ 3.2. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử thông thường 3.2.1. Phương pháp đặt nhân tử chung 3.2.2. Phương pháp dùng hằng đẳng thức 3.2.3. Phương pháp nhóm nhiều hạng tử 3.2.4. Phối hợp nhiều phương pháp 3.3. Một số phương pháp khác  

649 4 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh khá, giỏi lớp 8 trường THCS Thiệu Khánh một số phương pháp giải bài toán cực trị

SKKN Hướng dẫn học sinh khá, giỏi lớp 8 trường THCS Thiệu Khánh một số phương pháp giải bài toán cực trị

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hướng dẫn học sinh khá, giỏi lớp 8 trường THCS Thiệu Khánh một số phương pháp giải bài toán cực trị" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Giáo viên trang bị cho học sinh các đơn vị kiến thức cơ bản. - Giáo viên yêu cầu học sinh nắm vững bản chất của bài toán cực trị là như thế nào. - Giới thiệu các phương pháp giải bài toán cực trị. - Một số bài tập áp dụng cụ thể. - Một số các sai lầm mắc phải.

896 6 lượt tải
SKKN Hướng dẫn học sinh Khối 8 tìm hiểu ý nghĩa, khai thác và vận dụng bài toán "Phân tích thành nhân tử và khai triển biểu thức

SKKN Hướng dẫn học sinh Khối 8 tìm hiểu ý nghĩa, khai thác và vận dụng bài toán "Phân tích thành nhân tử và khai triển biểu thức

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hướng dẫn học sinh Khối 8 tìm hiểu ý nghĩa, khai thác và vận dụng bài toán "Phân tích thành nhân tử và khai triển biểu thức" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1/ Ý nghĩa và ứng dụng của bài toán phân tích đa thức thành nhân tử và bài toán khai triển biểu thức. a/ Các bài toán có sử dụng việc khai triển biểu thức trong quá trình giải. b/ Các bài toán có sử dụng việc khai triển biểu thức, và phân tích đa thức thành nhân tử trong quá trình giải trong quá trình giải. 3.2/ Giải pháp giúp học sinh thực hành vận dụng tốt kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử và khai triển biểu thức trong giải toán 3.3/ Hệ thống lý thuyết cơ về bản phân tích đa thức thành nhân tử.  

626 5 lượt tải
SKKN Hướng dân học sinh một vài phương pháp giải bài toán về số chính phương trong chương trình khối 8

SKKN Hướng dẫn học sinh một vài phương pháp giải bài toán về số chính phương trong chương trình khối 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Hướng dân học sinh một vài phương pháp giải bài toán về số chính phương trong chương trình khối 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Các kiến thức cơ bản về số chính phương 2.3.2. Các dạng cơ bản về số chính phương Dạng 1: Chứng minh một số là số chính phương Dạng 2: Tìm số chính phương Dạng 3: Tìm một số biểu thức thõa mãn là một số chính phương

1520 12 lượt tải
SKKN Khai thác và phát triển kết quả một số bài toán trong tiết ôn luyện Toán 8

SKKN Khai thác và phát triển kết quả một số bài toán trong tiết ôn luyện Toán 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Khai thác và phát triển kết quả một số bài toán trong tiết ôn luyện Toán 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Qua yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi trước khi giải một bài toán đó là: - Hệ thống câu hỏi 1: + Qua bài tập này đã củng cố cho ta được kiến thức Toán học nào? + Từ kết quả của bài tập này em hãy sáng tác ra các bài tập có cách giải tương tự. + Từ kết quả của bài tập này em hãy đặt một bài toán lật ngược vấn đề với bài toán đó? + Em hãy nêu bài toán tổng quát của dạng bài toán trên. - Hệ thống câu hỏi 2: + Em đã gặp bài toán này lần nào chưa ? Hay đã gặp bài toán này ở dạng khác ? + Em có biết một bài toán nào có liên quan không ? Một định lí có thể dùng được không? + Đây là một bài toán có liên quan mà em đã giải rồi. Có thể sử dụng nó không ? Có thể sử dụng kết quả của nó không? ...

786 5 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0814606698

Email

tailieugv@gmail.com