Vật lí 7
- All products
- Đề thi – Kiểm tra1 product
- Giáo án2 products
- Sáng kiến kinh nghiệm3.456 products
- Âm nhạc THCS34 products
- Âm nhạc Tiểu học30 products
- Công nghệ THCS17 products
- Công nghệ THPT20 products
- Địa lí THCS74 products
- Địa lí tiểu học18 products
- GDTC THCS22 products
- GDTC THPT0 products
- GDTC tiểu học22 products
- Giáo dục công dân THCS45 products
- Hóa học THCS53 products
- Hóa học THPT75 products
- Hoạt động trải nghiệm THPT0 products
- Kỹ năng sống THPT0 products
- Lịch sử THCS59 products
- Lịch sử tiểu học30 products
- Mĩ thuật THCS19 products
- Mĩ thuật Tiểu học34 products
- Ngữ văn THCS176 products
- Sinh học THCS77 products
- Tiếng anh THCS85 products
- Tiếng anh THPT0 products
- Tiếng anh tiểu học72 products
- Tin học THCS34 products
- Tin học THPT67 products
- Tin học Tiểu học12 products
- Toán THCS171 products
- Toán THPT112 products
- Vật lí THCS57 products
- Vật lí THPT143 products
- Lớp 195 products
- Lớp 2111 products
- Lớp 3161 products
- Lớp 4197 products
- Lớp 5226 products
- Lớp 6198 products
- Lớp 7179 products
- Lớp 8246 products
- Lớp 9307 products
- Công tác đoàn63 products
- Công tác đội5 products
- Địa lí THPT49 products
- GDKTVPL THPT (GDCD)22 products
- Giáo viên chủ nhiệm242 products
- Lịch sử THPT67 products
- Mầm non446 products
- Ngữ Văn THPT115 products
- Quản lí211 products
- Sinh học THPT81 products
Vật lí 7
Loại
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Sáng kiến kinh nghiệm
- Tin học Tiểu học
- Công nghệ THPT
- Âm nhạc Tiểu học
- Lịch sử THCS
- Tin học THCS
- Vật lí THCS
- Âm nhạc THCS
- Toán THPT
- GDTC tiểu học
- Tin học THPT
- Mĩ thuật Tiểu học
- GDTC THCS
- Toán THCS
- Tiếng anh THPT
- Mĩ thuật THCS
- GDTC THPT
- Vật lí THPT
- Hoạt động trải nghiệm THPT
- Sinh học THCS
- Hóa học THPT
- Hóa học THCS
- Giáo dục công dân THCS
- Địa lí tiểu học
- Kỹ năng sống THPT
- Tiếng anh tiểu học
- Địa lí THCS
- Công nghệ THCS
- Tiếng anh THCS
- Lịch sử tiểu học
- Ngữ văn THCS
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Công tác đoàn
- Công tác đội
- Địa lí THPT
- GDKTVPL THPT (GDCD)
- Giáo viên chủ nhiệm
- Lịch sử THPT
- Mầm non
- Ngữ Văn THPT
- Quản lí
- Sinh học THPT

Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Giải pháp tích hợp kỹ năng thoát hiểm cho học sinh THCS qua Chương III: Điện học Vật lý 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Giải pháp tích hợp kỹ năng thoát hiểm cho học sinh THCS qua Chương III: Điện học Vật lý 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Xây dựng nội dung và lựa chọn thời điểm tích hợp. Giải pháp 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu và trình bày về kỹ năng thoát hiểm. Giải pháp 3: Tổ chức cho học sinh diễn tập thực tế trên lớp.


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Kinh nghiệm tích hợp liên môn trong dạy học chương Quang học – Vật lí 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Kinh nghiệm tích hợp liên môn trong dạy học chương Quang học – Vật lí 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo cho một tiết dạy học tích hợp. 2. Giáo viên chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy học tích hợp. 3. Dạy học tích hợp trong các bài cụ thể.


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Lồng ghép bảo vệ môi trường trong Vật lí 7
Để lồng ghép bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn vật lý nói chung, môn vật lý 7 nói riêng có hiệu quả là một vấn đề không phải là đơn giản. Giáo viên phải giảng dạy đảm bảo đủ chuẩn kiến thức, kỹ năng của bộ môn, còn phải đưa những kiến thức về giáo dục môi trường từ cuộc sống thực tế vào bài giảng nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Để giảng dạy các tiết có lồng ghép bảo vệ môi trường đạt hiệu quả, trước hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài, kết hợp tìm tư liệu có liên quan như tranh ảnh, video,… đến kiến thức bảo vệ môi trường từng nội dung bài học qua sách,báo, internet, đài…, xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức, những đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, và sự vật, hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh lớp 7.


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Một số kinh nghiệm trong định hướng giải bài tập cho học sinh khối 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số kinh nghiệm trong định hướng giải bài tập cho học sinh khối 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực 1.1. Phương pháp hoạt động nhóm 1.2. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề 1.3. Phương pháp vấn đáp 2. Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2.1. Chương I. Quang học 2.2. Chương II. Âm học 2.3. Chương III. Điện học 3. Phân loại bài tập vật lý 3.1. Phân loại theo mức độ 3.2. Phân loại theo phương tiện giải 4. Trình tự giải bài một bài tập Vật Lý 5. Giới thiệu một số bài tập cơ bản trong chương trình Vật lý 7 và hướng dẫn giải


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Phương pháp tích hợp bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý 7
Để giảng dạy các tiết có tích hợp bảo vệ môi trường đạt hiệu quả, trước hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài, kết hợp tìm tư liệu có liên quan như tranh ảnh, video,… đến kiến thức bảo vệ môi trường từng nội dung bài học qua báo đài, internet…, xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức, những đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, và sự vật, hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh lớp 7. Tránh trường hợp, nội dung tích hợp trở thành kiến thức trừu tượng, khó hình dung, rất dễ gây ra sự nhàm chán cho học sinh. Bằng phương pháp giảng dạy đưa những kiến thức bảo vệ môi trường đơn giản, cụ thể gắn liền với cuộc sống và địa phương của các em, kết hợp nhắc nhở của giáo viên sẽ là một trong những yếu tố góp phần cho sự thành công cho tiết dạy có tích hợp bảo vệ môi trường. Cần tổ chức những buổi ngoại khóa để học sinh có điều kiện tìm hiểu về vấn đề môi trường ở địa phương, để từ đó các em có biện pháp và hành động cụ thể bảo vệ môi trường. Thường xuyên liên hệ với môi trường ở trường học, ở gia đình, ở địa phương. Và bản thân người giáo viên phải là một tấm guơng trong vấn đề bảo vệ môi trường.


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Sử dụng đồ dùng dạy học khi dạy bài “Sự truyền ánh sáng” – Vật lí 7 nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy
Trước thực trạng nêu trên của nhà trường, những khó khăn của giáo viên và học sinh gặp phải trong việc truyền thụ và lĩnh hội kiến thức. Sau nhiều năm giảng dạy tôi đã tìm tòi và khắc phục những khó khăn nêu trên tại đơn vị bằng cách thiết kế một bộ thí nghiệm mới thay thế thí nghiệm hình 2.1 và hình 2.2 sách giáo khoa để dạy bài “Sự truyền ánh sáng” – Vật lí 7 bằng những dụng cụ thí nghiệm sẵn có tại đơn vị. Bộ thí nghiệm mới có thể đáp ứng được mục tiêu bài học là để cho tất cả học sinh trong lớp đều có thể quan sát thấy đường truyền của tia sáng là đường thẳng; dùng thí nghiệm để kiểm tra đường truyền của tia sáng là đường thẳng


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Tích hợp liên môn trong dạy học bài “gương cầu lõm” - Vật lí 7
Để giảng dạy đạt hiệu quả trước hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài “Gương cầu lõm”, kết hợp tìm tư liệu có liên quan (tranh, ảnh, thí nghiệm mô phỏng, đoạn phim…) đến kiến thức cần tích hợp của bài học qua báo đài, internet…. Xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức đó, những đơn vị kiến thức đó phải dễ hiểu, và sự vật hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh, tránh trường hợp nó trở thành kiến thức trừu tượng, khó hình dung, rất dễ gây sự nhàm chán cho học sinh. Bằng phương pháp giảng dạy đưa những kiến thức tích hợp đơn giản, cụ thể gắn liền với cuộc sống, với địa phương, kết hợp nhắc nhở của giáo viên sẽ là một trong những yếu tố góp phần cho sự thành công cho tiết dạy có tích hợp liên môn. Thường xuyên trao đổi chuyên môn ở trong tổ nhóm và các bộ môn “liên quan” để xác định: mục tiêu dạy học, mục đích và mức độ tích hợp liên môn, phương tiện dạy học, cách thức tổ chức các hoạt động dạy học. Xây dựng quy trình và tổ chức các hoạt động dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung và mức độ dạy học tích hợp liên môn đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học, được thể hiện cụ thể ở các hoạt động của học sinh, hoạt động của giáo viên và thời gian tổ chức cho từng hoạt động (Thiết kế giáo án). Tổ chức dạy học tích hợp liên môn và rút kinh nghiệm.


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Tích hợp, liên môn lồng ghép trong dạy và học môn Vật lí 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Tích hợp, liên môn lồng ghép trong dạy và học môn Vật lí 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Chuẩn bị - Khi soạn bài cho tiết học mới, giáo viên có thể chuẩn bị một số dẫn chứng, hình ảnh liên quan, hoặc thí nghiệm, tình huống có thể là một mẩu chuyện lịch sử hấp dẫn, một câu thơ, một tin tức thời sự nóng bỏng, một đoạn văn xuôi du dương truyền cảm, một tấm gương sáng tạo khoa học - kỹ thuât,… có vấn đề gây bất ngờ đến tình tiết cần tích hợp, kiến thức liên môn có liên quan đến nội dung bài học. Bước 2: Giới thiệu - Sau khi học xong nội dung kiến thức của từng mục hoặc cả bài học. Giáo viên giới thiệu các hình ảnh, bài tập, hoặc tình huống có thể xảy ra của kiến thức cần tích hợp. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, vận dụng kiến thức có liên quan của bài học để giải thích. Bước 3: Thảo luận tổ, nhóm - Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm thảo luận xử lí tình huống và trình bày kết quả đã thảo luận Bước 4: Thảo luận chung cả lớp Thảo luận chung của cả lớp và đưa ra ý kiến thống nhất chung Bước 5: Kết luận


Loại

Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Giải pháp tích hợp kỹ năng thoát hiểm cho học sinh THCS qua Chương III: Điện học Vật lý 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Giải pháp tích hợp kỹ năng thoát hiểm cho học sinh THCS qua Chương III: Điện học Vật lý 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Xây dựng nội dung và lựa chọn thời điểm tích hợp. Giải pháp 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu và trình bày về kỹ năng thoát hiểm. Giải pháp 3: Tổ chức cho học sinh diễn tập thực tế trên lớp.


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Kinh nghiệm tích hợp liên môn trong dạy học chương Quang học – Vật lí 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Kinh nghiệm tích hợp liên môn trong dạy học chương Quang học – Vật lí 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị chu đáo cho một tiết dạy học tích hợp. 2. Giáo viên chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy học tích hợp. 3. Dạy học tích hợp trong các bài cụ thể.


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Lồng ghép bảo vệ môi trường trong Vật lí 7
Để lồng ghép bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn vật lý nói chung, môn vật lý 7 nói riêng có hiệu quả là một vấn đề không phải là đơn giản. Giáo viên phải giảng dạy đảm bảo đủ chuẩn kiến thức, kỹ năng của bộ môn, còn phải đưa những kiến thức về giáo dục môi trường từ cuộc sống thực tế vào bài giảng nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Để giảng dạy các tiết có lồng ghép bảo vệ môi trường đạt hiệu quả, trước hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài, kết hợp tìm tư liệu có liên quan như tranh ảnh, video,… đến kiến thức bảo vệ môi trường từng nội dung bài học qua sách,báo, internet, đài…, xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức, những đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, và sự vật, hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh lớp 7.


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Một số kinh nghiệm trong định hướng giải bài tập cho học sinh khối 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số kinh nghiệm trong định hướng giải bài tập cho học sinh khối 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực 1.1. Phương pháp hoạt động nhóm 1.2. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề 1.3. Phương pháp vấn đáp 2. Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy 2.1. Chương I. Quang học 2.2. Chương II. Âm học 2.3. Chương III. Điện học 3. Phân loại bài tập vật lý 3.1. Phân loại theo mức độ 3.2. Phân loại theo phương tiện giải 4. Trình tự giải bài một bài tập Vật Lý 5. Giới thiệu một số bài tập cơ bản trong chương trình Vật lý 7 và hướng dẫn giải


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Phương pháp tích hợp bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật Lý 7
Để giảng dạy các tiết có tích hợp bảo vệ môi trường đạt hiệu quả, trước hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài, kết hợp tìm tư liệu có liên quan như tranh ảnh, video,… đến kiến thức bảo vệ môi trường từng nội dung bài học qua báo đài, internet…, xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức, những đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, và sự vật, hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh lớp 7. Tránh trường hợp, nội dung tích hợp trở thành kiến thức trừu tượng, khó hình dung, rất dễ gây ra sự nhàm chán cho học sinh. Bằng phương pháp giảng dạy đưa những kiến thức bảo vệ môi trường đơn giản, cụ thể gắn liền với cuộc sống và địa phương của các em, kết hợp nhắc nhở của giáo viên sẽ là một trong những yếu tố góp phần cho sự thành công cho tiết dạy có tích hợp bảo vệ môi trường. Cần tổ chức những buổi ngoại khóa để học sinh có điều kiện tìm hiểu về vấn đề môi trường ở địa phương, để từ đó các em có biện pháp và hành động cụ thể bảo vệ môi trường. Thường xuyên liên hệ với môi trường ở trường học, ở gia đình, ở địa phương. Và bản thân người giáo viên phải là một tấm guơng trong vấn đề bảo vệ môi trường.


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Sử dụng đồ dùng dạy học khi dạy bài “Sự truyền ánh sáng” – Vật lí 7 nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy
Trước thực trạng nêu trên của nhà trường, những khó khăn của giáo viên và học sinh gặp phải trong việc truyền thụ và lĩnh hội kiến thức. Sau nhiều năm giảng dạy tôi đã tìm tòi và khắc phục những khó khăn nêu trên tại đơn vị bằng cách thiết kế một bộ thí nghiệm mới thay thế thí nghiệm hình 2.1 và hình 2.2 sách giáo khoa để dạy bài “Sự truyền ánh sáng” – Vật lí 7 bằng những dụng cụ thí nghiệm sẵn có tại đơn vị. Bộ thí nghiệm mới có thể đáp ứng được mục tiêu bài học là để cho tất cả học sinh trong lớp đều có thể quan sát thấy đường truyền của tia sáng là đường thẳng; dùng thí nghiệm để kiểm tra đường truyền của tia sáng là đường thẳng


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Tích hợp liên môn trong dạy học bài “gương cầu lõm” - Vật lí 7
Để giảng dạy đạt hiệu quả trước hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài “Gương cầu lõm”, kết hợp tìm tư liệu có liên quan (tranh, ảnh, thí nghiệm mô phỏng, đoạn phim…) đến kiến thức cần tích hợp của bài học qua báo đài, internet…. Xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức đó, những đơn vị kiến thức đó phải dễ hiểu, và sự vật hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh, tránh trường hợp nó trở thành kiến thức trừu tượng, khó hình dung, rất dễ gây sự nhàm chán cho học sinh. Bằng phương pháp giảng dạy đưa những kiến thức tích hợp đơn giản, cụ thể gắn liền với cuộc sống, với địa phương, kết hợp nhắc nhở của giáo viên sẽ là một trong những yếu tố góp phần cho sự thành công cho tiết dạy có tích hợp liên môn. Thường xuyên trao đổi chuyên môn ở trong tổ nhóm và các bộ môn “liên quan” để xác định: mục tiêu dạy học, mục đích và mức độ tích hợp liên môn, phương tiện dạy học, cách thức tổ chức các hoạt động dạy học. Xây dựng quy trình và tổ chức các hoạt động dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh, nội dung và mức độ dạy học tích hợp liên môn đảm bảo thực hiện được mục tiêu dạy học, được thể hiện cụ thể ở các hoạt động của học sinh, hoạt động của giáo viên và thời gian tổ chức cho từng hoạt động (Thiết kế giáo án). Tổ chức dạy học tích hợp liên môn và rút kinh nghiệm.


Trang chủ / Sáng kiến kinh nghiệm / Vật lí THCS / Vật lí 7
SKKN Tích hợp, liên môn lồng ghép trong dạy và học môn Vật lí 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Tích hợp, liên môn lồng ghép trong dạy và học môn Vật lí 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Chuẩn bị - Khi soạn bài cho tiết học mới, giáo viên có thể chuẩn bị một số dẫn chứng, hình ảnh liên quan, hoặc thí nghiệm, tình huống có thể là một mẩu chuyện lịch sử hấp dẫn, một câu thơ, một tin tức thời sự nóng bỏng, một đoạn văn xuôi du dương truyền cảm, một tấm gương sáng tạo khoa học - kỹ thuât,… có vấn đề gây bất ngờ đến tình tiết cần tích hợp, kiến thức liên môn có liên quan đến nội dung bài học. Bước 2: Giới thiệu - Sau khi học xong nội dung kiến thức của từng mục hoặc cả bài học. Giáo viên giới thiệu các hình ảnh, bài tập, hoặc tình huống có thể xảy ra của kiến thức cần tích hợp. - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, vận dụng kiến thức có liên quan của bài học để giải thích. Bước 3: Thảo luận tổ, nhóm - Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng tổ, nhóm thảo luận xử lí tình huống và trình bày kết quả đã thảo luận Bước 4: Thảo luận chung cả lớp Thảo luận chung của cả lớp và đưa ra ý kiến thống nhất chung Bước 5: Kết luận
