Giáo án Toán 11 Chân trời sáng tạo (năm 2023) | Giáo án Toán 11 mới, chuẩn nhất
- Mã tài liệu: Đang cập nhật!
Giá:
👉 Mua theo bộ với giá ưu đãi hơn (tiết kiệm đến 50%). Mua ngay
Cấp học: | THPT |
Môn: | Toán |
Lớp: | Lớp 11 |
Bộ sách: | |
Lượt xem: |
Bộ giáo án Toán 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
Sáng kiến kinh nghiệm “”Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ học tập và các tư liệu dạy học liên quan
Bước 2: HS khai thác thông tin từ tư liệu dạy học để thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: HS trao đổi kết quả sử dụng tư liệu dạy học
Bước 4: Giáo viên và HS cùng đánh giá và kết luận nhiệm vụ
- [product_views]
- 1
100.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Hình thành tư duy phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở huyện Anh Sơn cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm sáng tạo chủ đề “Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12″ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức HĐTNST.
Bước 2: Đặt tên cho hoạt động
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động
Bước 4: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động
Bước 5: Lập kế hoạch
Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy
Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động
Bước 8: Lưu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh
- [product_views]
- 2
100.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Đổi mới hình thức KTĐG thừờng xuyên trong môn địa lí THPT nhằm thích ứng với tình hình dạy học trực tiếp và trực tuyến” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
2.1.Xây dựng kế hoạch KTĐG thường xuyên thông qua hoạt động trải nghiệm
2.2. Xây dựng kế hoạch KTĐG thường xuyên thông qua vẽ tranh
2.3. Xây dựng kế hoạch KTĐG thường xuyên thông qua các phần mềm
- [product_views]
- 3
100.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn học sinh tự học môn Địa lí lớp 10 trong giai đoạn phòng chống Covid – 19” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
– SỬ DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ THPT THEO HÌNH THỨC TRỰC TUYẾN TRÊN LỚP
– SỬ DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC SINH TỰ HỌC MÔN ĐỊA LÍ THEO HÌNH THỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN
– HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG LÀM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN ĐỊA LÍ TRONG KIỂM TRA
– PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 – THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
- [product_views]
- 4
100.000 ₫
Bộ giáo án Toán 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
- [product_views]
- 5
30.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp rèn chữ viết dành cho học sinh lớp Một” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
3.2.1. Hướng dẫn học sinh sử dụng đúng cách các đồ dùng học tập
3.2.2. Rèn viết đúng trọng tâm các nhóm chữ
3.2.3. Chữ mẫu của giáo viên:
3.2.4. Giáo viên kết hợp với cha mẹ học sinh và tổ chức tốt các phong trào thi đua
trang vở không bị rối bài viết sẽ thoáng hơn.
- [product_views]
- 6
30.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
1) Khắc phục khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học.
2) Giải pháp khắc phục những vướng mắc từ phía học sinh.
3) Giải pháp khắc phục những vướng mắc từ phía giáo viên
- [product_views]
- 7
30.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp dạy các bài Đạo đức lớp 1 thông qua các trò chơi” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Xác định rõ mục tiêu của bài học để lựa chọn trò chơi cho phù hợp.
Giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng, phương tiện phục vụ cho việc tổ chức trò
chơi
Thiết kế một số trò chơi
Trò chơi 1: Ném bóng – Dạy bài: “ Em là học sinh lớp 1”
Trò chơi 2: Cây nở hoa – Khi dạy bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
Trò chơi 3: Tiếp sức – Khi dạy bài: Em và các bạn
Trò chơi 4: Cờ đỏ phất phới – Khi dạy bài: Nghiêm trang chào cờ
Trò chơi 5: Em làm phóng viên- Khi dạy bài: Gia đình em
Trò chơi 6: Ai nhanh, ai đúng – Khi dạy bài: Lễ phép với anh chị, nhường
nhịn em nhỏ
Trò chơi 7: Em là ca sĩ thông minh – Dạy bài: Lễ phép, vâng lời thầy giáo,
cô giáo
- [product_views]
- 8
30.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Chỉ đạo giáo viên giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
1. Nghiên cứu nội dung chương trình
2. Tổ chức lớp học
3. Tổ chức hoạt động Câu lạc bộ
4. Sử dụng linh hoạt nhiều hình thức và phương pháp dạy học.
5. Nắm chắc đối tượng cần bồi dưỡng, kèm cặp hướng dẫn
- [product_views]
- 9
30.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Công tác chỉ đạo lồng ghép giáo dục môi trường vào giảng dạy ở khối lớp 5 VNEN“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
1. Lồng ghép giáo dục môi trường thông qua một số bài học cụ thể
2. Chỉ dạo lồng ghép Giáo dục môi trường thông qua tiết sinh hoạt tập thể, các hoạt đông ngoài giờ lên lớp.
3. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc lồng ghép
- [product_views]
- 10
30.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp 2 chương trình Mô hình trường học mới Việt Nam sau kết thúc dự án VNEN“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
1. Tăng cường công tác tuyên truyền một cách kịp thời, đúng đắn về mô hình trường học Mới Việt Nam đến phụ huynh
2. Bố trí sắp xếp đội ngũ giáo viên dạy học lớp 2 một cách phù hợp, có hiệu quả
3. Tổ chức tăng cường Tiếng Việt cho học sinh lên lớp 2 trong hè năm ………. đạt hiệu quả
4. Tổ chức tập huấn bổ sung phương pháp dạy-học môn Tiếng Việt lớp 2 cho giáo viên trực tiếp dạy lớp 2 năm học
5. Làm tốt công tác chuẩn bị cho học sinh lớp 2 trước khi bước vào năm học mới ..
6. Tăng cường công tác dự giờ thăm lớp đối với môn Tiếng Việt lớp 2 và nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn định kỳ
7. Phát động phong trào thi đua trang trí lớp học thnâ thiện vào dịp chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
8. Động viên, khích lệ quan tâm đến đội ngũ giáo viên
9. Kêu gọi, vận động phụ huynh học sinh tích cực tham gia làm đồ dùng học tập cùng với giáo viên, học sinh
- [product_views]
- 11
30.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Biện pháp chỉ đạo giáo viên nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Biện pháp 1: Giúp giáo viên nghiên cứu nắm vững nội dung chương trình môn Toán lớp 1.
Biện pháp 2: Giúp giáo viên làm cho học sinh lớp 1 ham thích học môn Toán
Biện pháp 3: Giúp giáo viên biết cách sử dụng,khai thác triệt để đồ dùng dạy học môn Toán lớp 1 cùng với việc ứng dụng CNTT vào dạy học.
Biện pháp 4: Giúp giáo viên nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 thông qua cách dạy các dạng bài.
- [product_views]
- 12
30.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Chỉ đạo giáo viên khối 1 nâng cao chất lượng môn Tiếng việt cho học sinh tiếp thu chậm“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
1. Tiến hành tổ chức khảo sát kỹ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh khối 1 vào cuối tháng 9.
2. Tiến hành điều tra nguyên nhân số học sinh tiếp thu chậm và quá chậm
3. Yêu cầu Giáo viên chủ nhiệm gặp gỡ những phụ huynh có học sinh học tiếp thu chậm.
4. Chỉ đạo giáo viên khối 1 vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.
5. Chỉ đạo giáo viên khối 1 xây dựng kế hoạch, biệp pháp cụ thể để giảng dạy với từng đối tượng và hoàn cảnh học sinh.
6. Sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình là rất quan trọng và cần thiết
- [product_views]
- 13
30.000 ₫
Sáng kiến kinh nghiệm “Công tác phối hợp giữa Nhà trường và Công Đoàn nhằm nâng cao cơ sở vật chất, tôn tạo cảnh quan trường học“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
1. Xây dựng ban hành các văn bản phối hợp giữa Nhà trường và Công đoàn
2. Công Đoàn cùng Nhà trường tham gia thực hiện kế hoạch
3. Phát huy vai trò Công Đoàn trong công tác thi đua
4. Phối hợp với Công Đoàn phải bám sát thực tiễn Nhà trường và yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018
- [product_views]
- 14
100.000 ₫
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Cánh diều năm 2022 – 2023 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian và có thêm tư liệu giảng dạy môn KHTN lớp 7 theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH.
- [product_views]
- 15
30.000 ₫
Mô tả sản phẩm
CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
BÀI 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
(4 tiết)
- YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh.
- Biết vì sao phải biết ơn người lao động.
- Thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn những người lao động.
- Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng: Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc làm thể hiện lòng biết ơn với người lao động.
- Phẩm chất
- Bồi dưỡng lòng nhân ái, yêu mến, kính trọng, biết ơn người lao động.
- PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.
- Thiết bị dạy học
- Đối với giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, Vở bài tập Đạo đức 4.
- Bộ tranh về biết ơn người lao động theo Thông tư 37/2021-TT/BGDDT.
- Bài hát Lớn lên em sẽ làm gì? (sáng tác Trần Hữu Pháp), video Bài hát về việc làm và nghề nghiệp.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu, video sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới. b. Cách tiến hành – GV mời cả lớp xem và hát theo bài hát Lớn lên em sẽ làm gì? (sáng tác Trần Hữu Phước). https://www.youtube.com/watch?v=JndMLqwe5ew – GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Có những nghề gì được nhắc tới trong bài hát? + Vì sao các bạn nhỏ trong bài hát ước làm những nghề đó? – GV mời đại diện 2 – 3 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu những đóng góp của người lao động. a. Mục tiêu: HS nêu được một số đóng góp của những người lao động ở xung quanh. b. Cách tiến hành – GV yêu cầu HS cả lớp đọc thầm bài thơ “Tiếng chổi tre” (sáng tác Tố Hữu). – GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Việc làm của chị lao công giúp ích gì cho cuộc sống của chúng ta? – GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). – GV mời đại diện 3 – 4 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến (nếu có). Hoạt động 2: Khám phá vì sao phải biết ơn người lao động? a. Mục tiêu: HS biết được vì sao phải biết ơn người lao động. b. Cách tiến hành – GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát hình 1 – 4 SHS tr.6 và trả lời câu hỏi:
– GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Hoạt động 3: Tìm hiểu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn người lao động. a. Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để thể hiện lòng biết ơn người lao động. b. Cách tiến hành – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát tranh a – g SHS tr.7, 8 và trả lời câu hỏi: Hãy nêu những việc làm thể hiện lòng biết ơn người lao động qua những bức tranh đó. – GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi (áp dụng phương pháp đàm thoại và kĩ thuật tia chớp): Theo em, còn việc nào khác để thể hiện lòng biết ơn với người lao động? – GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). – GV nhận xét, đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học về lòng biết ơn đối với người lao động. b. Cách tiến hành Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến – GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc yêu cầu Bài tập 1 SHS tr.9 và dùng thẻ học tập để bày tỏ ý kiến. Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? c. Không đồng tình, vì cần biết ơn những người lao động xung quanh ta và ở khắp nơi. d. Không đồng tình, vì cần phải biết ơn mọi người lao động, kể cả người lao động chân tay, vì lao động chân chính nào cũng có đóng góp cho xã hội. e. Đồng tình, trân trọng thành quả lao động chính là biết ơn người lao động. Bài tập 2: Nhận xét hành vi – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc yêu cầu bài tập 2 và trả lời câu hỏi: Việc làm của bạn nào dưới đây thể hiện hoặc không thể hiện sự biết ơn người lao động? Vì sao? a. Không đồng tình vì Lê không thể hiện thái độ tôn trọng người lao động. b. Đồng tình vì Châu đã thể hiện tình yêu, thái độ tôn trọng đối với công việc của bố mình. c. Đồng tình vì Thanh đã có lời nói, việc làm thể hiện sự biết ơn đối với chú công nhân sửa điện cho nhà mình. d. Đồng tình vì Chi đã không phân biệt đối xử mà yêu quý bác giúp việc như người nhà. e. Không đồng tình vì Bảo không thể hiện thái độ tôn trọng, lịch sự đối với người giao hàng. Bài tập 3: Xử lí tình huống – GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm cho các nhóm: – GV khuyến khích HS xây dựng kịch bản, đóng vai và xử lí tình huống. – GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi tình huống của nhóm mình. Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có). + Tình huống 3: Nhung nên xin phép bố mẹ chia sẻ bớt những rau, củ, quả đó cho mọi người xung quanh. Bài tập 4: Đưa ra lời khuyên cho bạn – GV trình chiếu, yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc yêu cầu bài tập: Em có lời khuyên gì dành cho bạn? – GV mời đại diện 3 – 4 HS trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bài tập 2 – GV chia HS làm các nhóm (4 HS/ nhóm). – GV hướng dẫn các nhóm trao đổi, thảo luận, sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về người lao động. Giờ học sau sẽ triển lãm và trình bày sản phẩm trước lớp. + Tình huống 2: Một bạn định viết vào sách giáo khoa, bạn khác nhắc nhở không nên làm thế. + Tình huống 3: Bác thợ sơn đang sơn tường, nhân lúc bác không để ý, một bạn dùng que vẽ lên bức tường đó. – GV mời đại diện 1 – 2 nhóm biểu diễn tiểu phẩm về chủ đề “Biết ơn người lao động” trước lớp. – GV nhận xét, đánh giá, khích lệ HS. * CỦNG CỐ – GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. – GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ – GV nhắc nhở HS: + Đọc lại bài học Biết ơn người lao động. + Thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. + Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn những người lao động. + Đọc trước Bài 2 – Cảm thông, giúp đỡ người khó khăn (SHS tr.11). |
– HS xem và hát theo giai điệu bài hát.
– HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
– HS trả lời.
– HS lắng nghe, tiếp thu.
– HS lắng nghe, tiếp thu, chuẩn bị vào bài mới.
– HS đọc thầm bài đọc.
– HS lắng nghe GV nêu câu hỏi. – HS trả lời.
– HS lắng nghe, tiếp thu.
– HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
– HS trả lời.
– HS lắng nghe, tiếp thu.
– HS lắng nghe GV nêu câu đố và trả lời.
– HS lắng nghe, tiếp thu.
– HS làm việc theo nhóm đôi.
– HS trình bày kết quả thảo luận.
– HS lắng nghe, tiếp thu.
|
ĐÁNH GIÁ HỌC SINH SAU BÀI HỌC
- Hoàn thành tốt: Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh; Biết
vì sao phải biết ơn người lao động; Thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi; Nhắc nhở bạn bè, người thân có thái độ, hành vi biết ơn những người lao động.
- Hoàn thành: Thực hiện được các yêu cầu cần đạt của bài nhưng chưa đầy đủ.
- Chưa hoàn thành: Chưa thực hiện được các yêu cầu cần đạt của bài.
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
(11.4K)
30.000 ₫
- 163.5 K
- 3.4 K
- 16
- [product_views]