Search
Close this search box.

Sáng kiến kinh nghiệm

Bạn không đang ở trong trang danh mục.
SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong tiết dạy học văn bản “Lượm” chương trình Ngữ văn 6 Tập 1

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong tiết dạy học văn bản “Lượm” chương trình Ngữ văn 6 Tập 1

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong tiết dạy học văn bản “Lượm” chương trình Ngữ văn 6 Tập 1” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:  - GV cần không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu để trang bị về cơ sở lý luận, về phương pháp dạy học tích hợp liên môn một cách chính thống, khoa học. - Không ngừng đầu tư thời gian, kinh phí để học tập tham khảo bạn bè đồng nghiệp việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học tích hợp liên môn vào các tiết dạy học Ngữ văn và các môn học khác. - Tăng cường nâng cao trình độ vi tính và năng lực ứng dụng CNTT vào quá trình giảng dạy bộ môn. - Tạo hứng thú học tập bộ môn bằng việc thường xuyên đổi mới tổ chức và quản lí hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong đó có việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn rong việc giảng dạy bộ môn. - Tích hợp với kiến thức của các môn khác khi phù hợp, khi  những kiến thức đó có tác dụng làm rõ, làm sâu hơn kiến thức của bài học.  -  Không lạm dụng tích hợp liên môn khi không cần thiết. Bởi vì, cách tích hợp liên môn này sẽ không những không mang lại kết quả mà nó còn làm loãng nội dung chính của bài vì phải chia sẻ thời lượng cho những kiến thức khác. Hậu quả là bài dạy lan man, học sinh không xác định được kiến thức trọng tâm, từ đó không nắm chắc kiến thức. 

1552 9 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1.Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học 1.1. Giao cho học sinh trả lời một hệ thống câu hỏi bám sát sách giáo khoa đồng thời lồng vào các câu hỏi mở 1.2. Tích hợp với công nghệ thông tin hướng dẫn các em tìm tài liệu tham khảo trên mạng internet để bổ trợ kiến thức 2.Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản tác phẩm 2.1.Biện pháp thứ nhất: Tích hợp với kiến thức phân môn 2.2.Biện pháp thứ hai: Tích hợp với kiến thức liên môn 3.Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh luyện tập 4.Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh vận dụng bài học

1542 12 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học vật lí 11 nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường THPT

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học vật lí 11 nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học vật lí 11 nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường THPT" triển khai các biện pháp như sau:  - Các giải pháp chủ yếu để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học vật lý đạt hiểu quả. - Xác định mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường. - Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung bài học. - Thu thập tài liệu sinh động và có sức thuyết phục - Sử dụng máy chiếu, ti vi có kết nối máy tính để dạy nội dung tích hợp. - Tổ chức triển khai thực hiện

468 9 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp

SKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Quy trình xây dựng bài học tích hợp + Bước 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy học liên quan đến nhau hoặc liên quan đến một vấn đề của đời sống cần giáo dục cho học sinh. + Bước 2: Dựa trên kết quả bước 1 để xác định bài học chủ đề tích hợp bao gồm môn học và tên bài học. + Bước 3: Xác định mục tiêu của bài học / chuyên đề tích hợp, bao gồm: -Kiến thức. -Kĩ năng. -Thái độ. -Định hướng năng lực. + Bước 4: Dự kiến thời lượng (số tiết) cho bài học tích hợp và thời điểm thực hiện bài học tích họp. + Bưóc 5: Xây dựng nội dung cùa bài học tích hợp. Căn cứ vào mục tiêu, thời gian dự kiến để xây dựng nội dung dạy học tích họp. + Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp bao gồm cả kế hoạch hoặc công cụ đánh giá.

735 11 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10

SKKN Vận dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 2. Các giai đoạn của phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 3. Quy trình áp dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

967 11 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy trong chương trình Ngữ Văn 10 tập 1

SKKN Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy trong chương trình Ngữ Văn 10 tập 1

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy trong chương trình Ngữ Văn 10 tập 1" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: I. Các nguyên tắc vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học cho HS 1. Phương pháp đóng vai phải đảm bảo mục tiêu dạy học 2. Phương pháp đóng vai phải đảm bảo khai thác kiến thức cơ bản, trọng tâm 3. Phương pháp đóng vai phải đảm bảo tính khả thi 4. Phương pháp đóng vai đảm bảo tính tích cực, chủ động 5. Phương pháp đóng vai phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện II. Một số hình thức đóng vai trong dạy học Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy 1. Hình thức đóng vai tái hiện 2. Hình thức đóng vai suy luận 3. Đóng vai người kể chuyện 4. Đóng vai giả định

750 8 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp Flipper classroom- Lớp học đảo ngược trong dạy học Ngữ văn 11 nhằm phát triển năng lực cho học sinh

SKKN Vận dụng phương pháp Flipper classroom- Lớp học đảo ngược trong dạy học Ngữ văn 11 nhằm phát triển năng lực cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp Flipper classroom- Lớp học đảo ngược trong dạy học Ngữ văn 11 nhằm phát triển năng lực cho học sinh" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của PPDH Flipped classroom- Lớp học đảo ngược 2. Xây dựng quy trình dạy học môn Ngữ văn 11 theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực cho học sinh Giai đoạn 1: Chuẩn bị trước tiết học Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược. Giai đoạn 3: Đánh giá tự rút ra bài học sau giờ học

2462 17 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp miêu tả trong dạy học Lịch sử lớp 7

SKKN Vận dụng phương pháp miêu tả trong dạy học Lịch sử lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp miêu tả trong dạy học Lịch sử lớp 7": Qua quá trình vận dụng phương pháp trình bày miệng, cụ thể là phương pháp miêu tả trong dạy học lịch sử (khối 7) tại trường THCS Quảng Thắng tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho việc sử dụng phương pháp trình bày miệng trong giờ dạy học lịch sử tại trường THCS như sau: 1) Khi trình bày tài liệu  phải vừa sức tiếp thu của học sinh, đây là một yêu cầu sư phạm quan trọng, là nguyên tắc đảm bảo cho tất cả học sinh hiểu bài, kích thích hoạt động trí tuệ của các em, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản, những điểm trọng tâm của bài. 2) Biết sử dụng phương pháp trình bày miệng đúng yêu cầu nội dung bài học. Không phải bất kỳ bài học nào, nội dung nào cũng đều sử dụng phương pháp trình bày miệng, mà tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng mục, từng tiết học, từng bài học cụ thể để chúng ta sử dụng hình thức nào trong phương pháp trình bày miệng một cách hợp  lý. 3) Ngôn ngữ của giáo viên trong trình bày miệng phải đúng, chính xác về mặt ngữ pháp. Lời nói của giáo viên phải có hình ảnh, sinh động, hấp dẫn nhằm tạo biểu tượng và tác động đến tình cảm, tư tưởng của học sinh. Lời giảng có hình ảnh không phải là lời nói bóng bẩy, hoa mỹ, có những từ ngữ đẹp nhưng rỗng mà phải bao hàm về mặt nội dung phong phú súc tích và chính xác. 4) Phải biết sử dụng kết hợp giữa phương pháp trình bày miệng với các phương pháp dạy học khác, sao cho có thể phát huy tác dụng tích cực của phương pháp trình bày miệng, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục. 5) Khi xây dựng 1 đoạn miêu tả hay nêu đặc điểm, cần phải dựa trên nguồn tài liệu chính xác, có tính khoa học.

2726 21 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở môn Đại số lớp 8

SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở môn Đại số lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở môn Đại số lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: a) Đối với học sinh b) Đối với giáo viên c) Tổ chức thực hiện Dạng 1: Tính nhanh Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức Dạng 3: Tìm x thỏa mãn đẳng thức đã cho (phương trình tích) Dạng 4: Áp dụng vào chứng minh tính chia hết trong số học Dạng 5: Tìm các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn đẳng thức cho trước

848 7 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở phân môn Đại số lớp 8

SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở phân môn Đại số lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở phân môn Đại số lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Đối với học sinh 2.3.2. Đối với giáo viên 2.3.3. Tổ chức thực hiện 2.3.3.1. Cơ sở lý thuyết. 2.3.3.2. Các dạng bài toán liên quan.

951 7 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp sinh để giải một số bài toán liệt kê tổ hợp theo thứ tự từ điển

SKKN Vận dụng phương pháp sinh để giải một số bài toán liệt kê tổ hợp theo thứ tự từ điển

Quá trình tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học là quá trình giáo dục nâng cao, biến những học sinh có tiềm năng thành học sinh có khả năng, những học sinh ít hoặc chưa bộc lộ niềm say mê, hứng thú với môn tin học thành những học sinh say mê, hứng thú với môn Tin học. Trong quá trình này vai trò của người giáo viên rất quan trọng. Quan trọng từ khâu tuyển chọn, dẫn dắt, truyền dạy, uốn nắn đến việc khích lệ sự cố gắng, tích cực và khả năng tự học, tự sáng tạo của học sinh. Phẩm chất, uy tín, năng lực của người giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp, quan trọng, thậm chí có tính quyết định đối với quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. Do vậy, giáo viên phải tự đào tạo, tự cố gắng hoàn thiện về phẩm chất và năng lực chuyên môn; tâm huyết với công việc, yêu thương học trò và giúp đỡ đồng nghiệp. Giáo viên không chỉ truyền dạy kiến thức mà cao hơn là, dạy cho học sinh cách đi tìm kiến thức, chân lý từ những bài giảng của mình. Đặc biệt đây là lĩnh vực thay đổi và phát triển liên tục. Giáo viên phải cập nhật kiến thức kịp thời mới đáp ứng được yêu cầu phát triển của môn học đặc thù này.

790 8 lượt tải
Vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí lớp 12

SKKN Vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí lớp 12

Sáng kiến kinh nghiệm "Vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí lớp 12" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Bước 1: Tổ chức các đỉnh của sơ đồ tư duy, chọn kiến thức cơ bản, vừa đủ, mã hoá một cách ngắn gọn, cô đọng, súc tích, bố trí các đỉnh trên một mặt phẳng. - Bước 2: Thiết lập các cạnh nối những nội dung ở các đỉnh có liên quan. - Bước 3: Hoàn thiện sơ đồ tư duy. Ở bước này, giáo viên cần kiểm tra lại toàn bộ sơ đồ tư duy để điều chỉnh phù hợp với nội dung dạy học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ và dễ hiểu.

527 4 lượt tải

Loại

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong tiết dạy học văn bản “Lượm” chương trình Ngữ văn 6 Tập 1

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong tiết dạy học văn bản “Lượm” chương trình Ngữ văn 6 Tập 1

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn trong tiết dạy học văn bản “Lượm” chương trình Ngữ văn 6 Tập 1” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:  - GV cần không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu để trang bị về cơ sở lý luận, về phương pháp dạy học tích hợp liên môn một cách chính thống, khoa học. - Không ngừng đầu tư thời gian, kinh phí để học tập tham khảo bạn bè đồng nghiệp việc vận dụng đổi mới phương pháp dạy học tích hợp liên môn vào các tiết dạy học Ngữ văn và các môn học khác. - Tăng cường nâng cao trình độ vi tính và năng lực ứng dụng CNTT vào quá trình giảng dạy bộ môn. - Tạo hứng thú học tập bộ môn bằng việc thường xuyên đổi mới tổ chức và quản lí hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong đó có việc sử dụng phương pháp dạy học tích hợp liên môn rong việc giảng dạy bộ môn. - Tích hợp với kiến thức của các môn khác khi phù hợp, khi  những kiến thức đó có tác dụng làm rõ, làm sâu hơn kiến thức của bài học.  -  Không lạm dụng tích hợp liên môn khi không cần thiết. Bởi vì, cách tích hợp liên môn này sẽ không những không mang lại kết quả mà nó còn làm loãng nội dung chính của bài vì phải chia sẻ thời lượng cho những kiến thức khác. Hậu quả là bài dạy lan man, học sinh không xác định được kiến thức trọng tâm, từ đó không nắm chắc kiến thức. 

1552 9 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy học tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1.Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học 1.1. Giao cho học sinh trả lời một hệ thống câu hỏi bám sát sách giáo khoa đồng thời lồng vào các câu hỏi mở 1.2. Tích hợp với công nghệ thông tin hướng dẫn các em tìm tài liệu tham khảo trên mạng internet để bổ trợ kiến thức 2.Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản tác phẩm 2.1.Biện pháp thứ nhất: Tích hợp với kiến thức phân môn 2.2.Biện pháp thứ hai: Tích hợp với kiến thức liên môn 3.Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh luyện tập 4.Tích hợp trong quá trình hướng dẫn học sinh vận dụng bài học

1542 12 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học vật lí 11 nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường THPT

SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học vật lí 11 nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích hợp trong dạy học vật lí 11 nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường THPT" triển khai các biện pháp như sau:  - Các giải pháp chủ yếu để tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học vật lý đạt hiểu quả. - Xác định mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường. - Xây dựng nội dung tích hợp phù hợp với nội dung bài học. - Thu thập tài liệu sinh động và có sức thuyết phục - Sử dụng máy chiếu, ti vi có kết nối máy tính để dạy nội dung tích hợp. - Tổ chức triển khai thực hiện

468 9 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp

SKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Quy trình xây dựng bài học tích hợp + Bước 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy học liên quan đến nhau hoặc liên quan đến một vấn đề của đời sống cần giáo dục cho học sinh. + Bước 2: Dựa trên kết quả bước 1 để xác định bài học chủ đề tích hợp bao gồm môn học và tên bài học. + Bước 3: Xác định mục tiêu của bài học / chuyên đề tích hợp, bao gồm: -Kiến thức. -Kĩ năng. -Thái độ. -Định hướng năng lực. + Bước 4: Dự kiến thời lượng (số tiết) cho bài học tích hợp và thời điểm thực hiện bài học tích họp. + Bưóc 5: Xây dựng nội dung cùa bài học tích hợp. Căn cứ vào mục tiêu, thời gian dự kiến để xây dựng nội dung dạy học tích họp. + Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp bao gồm cả kế hoạch hoặc công cụ đánh giá.

735 11 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10

SKKN Vận dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 2. Các giai đoạn của phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 3. Quy trình áp dụng phương pháp dạy viết dựa trên tiến trình vào phát triển năng lực tạo lập văn bản tự sự cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

967 11 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy trong chương trình Ngữ Văn 10 tập 1

SKKN Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy trong chương trình Ngữ Văn 10 tập 1

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy trong chương trình Ngữ Văn 10 tập 1" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: I. Các nguyên tắc vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học cho HS 1. Phương pháp đóng vai phải đảm bảo mục tiêu dạy học 2. Phương pháp đóng vai phải đảm bảo khai thác kiến thức cơ bản, trọng tâm 3. Phương pháp đóng vai phải đảm bảo tính khả thi 4. Phương pháp đóng vai đảm bảo tính tích cực, chủ động 5. Phương pháp đóng vai phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện II. Một số hình thức đóng vai trong dạy học Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy 1. Hình thức đóng vai tái hiện 2. Hình thức đóng vai suy luận 3. Đóng vai người kể chuyện 4. Đóng vai giả định

750 8 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp Flipper classroom- Lớp học đảo ngược trong dạy học Ngữ văn 11 nhằm phát triển năng lực cho học sinh

SKKN Vận dụng phương pháp Flipper classroom- Lớp học đảo ngược trong dạy học Ngữ văn 11 nhằm phát triển năng lực cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp Flipper classroom- Lớp học đảo ngược trong dạy học Ngữ văn 11 nhằm phát triển năng lực cho học sinh" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của PPDH Flipped classroom- Lớp học đảo ngược 2. Xây dựng quy trình dạy học môn Ngữ văn 11 theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển năng lực cho học sinh Giai đoạn 1: Chuẩn bị trước tiết học Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược. Giai đoạn 3: Đánh giá tự rút ra bài học sau giờ học

2462 17 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp miêu tả trong dạy học Lịch sử lớp 7

SKKN Vận dụng phương pháp miêu tả trong dạy học Lịch sử lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp miêu tả trong dạy học Lịch sử lớp 7": Qua quá trình vận dụng phương pháp trình bày miệng, cụ thể là phương pháp miêu tả trong dạy học lịch sử (khối 7) tại trường THCS Quảng Thắng tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm cho việc sử dụng phương pháp trình bày miệng trong giờ dạy học lịch sử tại trường THCS như sau: 1) Khi trình bày tài liệu  phải vừa sức tiếp thu của học sinh, đây là một yêu cầu sư phạm quan trọng, là nguyên tắc đảm bảo cho tất cả học sinh hiểu bài, kích thích hoạt động trí tuệ của các em, giúp học sinh nắm được những kiến thức cơ bản, những điểm trọng tâm của bài. 2) Biết sử dụng phương pháp trình bày miệng đúng yêu cầu nội dung bài học. Không phải bất kỳ bài học nào, nội dung nào cũng đều sử dụng phương pháp trình bày miệng, mà tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng mục, từng tiết học, từng bài học cụ thể để chúng ta sử dụng hình thức nào trong phương pháp trình bày miệng một cách hợp  lý. 3) Ngôn ngữ của giáo viên trong trình bày miệng phải đúng, chính xác về mặt ngữ pháp. Lời nói của giáo viên phải có hình ảnh, sinh động, hấp dẫn nhằm tạo biểu tượng và tác động đến tình cảm, tư tưởng của học sinh. Lời giảng có hình ảnh không phải là lời nói bóng bẩy, hoa mỹ, có những từ ngữ đẹp nhưng rỗng mà phải bao hàm về mặt nội dung phong phú súc tích và chính xác. 4) Phải biết sử dụng kết hợp giữa phương pháp trình bày miệng với các phương pháp dạy học khác, sao cho có thể phát huy tác dụng tích cực của phương pháp trình bày miệng, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục. 5) Khi xây dựng 1 đoạn miêu tả hay nêu đặc điểm, cần phải dựa trên nguồn tài liệu chính xác, có tính khoa học.

2726 21 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở môn Đại số lớp 8

SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở môn Đại số lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở môn Đại số lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: a) Đối với học sinh b) Đối với giáo viên c) Tổ chức thực hiện Dạng 1: Tính nhanh Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức Dạng 3: Tìm x thỏa mãn đẳng thức đã cho (phương trình tích) Dạng 4: Áp dụng vào chứng minh tính chia hết trong số học Dạng 5: Tìm các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn đẳng thức cho trước

848 7 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở phân môn Đại số lớp 8

SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở phân môn Đại số lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng bài toán ở phân môn Đại số lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Đối với học sinh 2.3.2. Đối với giáo viên 2.3.3. Tổ chức thực hiện 2.3.3.1. Cơ sở lý thuyết. 2.3.3.2. Các dạng bài toán liên quan.

951 7 lượt tải
SKKN Vận dụng phương pháp sinh để giải một số bài toán liệt kê tổ hợp theo thứ tự từ điển

SKKN Vận dụng phương pháp sinh để giải một số bài toán liệt kê tổ hợp theo thứ tự từ điển

Quá trình tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học là quá trình giáo dục nâng cao, biến những học sinh có tiềm năng thành học sinh có khả năng, những học sinh ít hoặc chưa bộc lộ niềm say mê, hứng thú với môn tin học thành những học sinh say mê, hứng thú với môn Tin học. Trong quá trình này vai trò của người giáo viên rất quan trọng. Quan trọng từ khâu tuyển chọn, dẫn dắt, truyền dạy, uốn nắn đến việc khích lệ sự cố gắng, tích cực và khả năng tự học, tự sáng tạo của học sinh. Phẩm chất, uy tín, năng lực của người giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp, quan trọng, thậm chí có tính quyết định đối với quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. Do vậy, giáo viên phải tự đào tạo, tự cố gắng hoàn thiện về phẩm chất và năng lực chuyên môn; tâm huyết với công việc, yêu thương học trò và giúp đỡ đồng nghiệp. Giáo viên không chỉ truyền dạy kiến thức mà cao hơn là, dạy cho học sinh cách đi tìm kiến thức, chân lý từ những bài giảng của mình. Đặc biệt đây là lĩnh vực thay đổi và phát triển liên tục. Giáo viên phải cập nhật kiến thức kịp thời mới đáp ứng được yêu cầu phát triển của môn học đặc thù này.

790 8 lượt tải
Vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí lớp 12

SKKN Vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí lớp 12

Sáng kiến kinh nghiệm "Vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy để nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí lớp 12" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Bước 1: Tổ chức các đỉnh của sơ đồ tư duy, chọn kiến thức cơ bản, vừa đủ, mã hoá một cách ngắn gọn, cô đọng, súc tích, bố trí các đỉnh trên một mặt phẳng. - Bước 2: Thiết lập các cạnh nối những nội dung ở các đỉnh có liên quan. - Bước 3: Hoàn thiện sơ đồ tư duy. Ở bước này, giáo viên cần kiểm tra lại toàn bộ sơ đồ tư duy để điều chỉnh phù hợp với nội dung dạy học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ và dễ hiểu.

527 4 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0814606698

Email

tailieugv@gmail.com