Search
Close this search box.

Sáng kiến kinh nghiệm

Bạn không đang ở trong trang danh mục.
SKKN Việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học Lịch sử lớp 7

SKKN Việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học Lịch sử lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học Lịch sử lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2. Tiến hành lập bảng biểu đối với các dạng bài lịch sử trong chương trình lịch sử lớp 7. 2.1. Đối với dạng bài lịch sử tìm hiểu về nội dung chính trị, kinh tế-văn hóa, giáo dục, khoa học-kĩ thuật. 2.2. Đối với dạng bài về các cuộc kháng chiến 2.3. Đối với dạng bài tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa. 2.4. Đối với các dạng bài ôn tập 2.5. Đối với dạng bài tổng kết. 3. Vận dụng phương pháp lập bảng biểu vào một tiết dạy cụ thể

906 8 lượt tải
SKKN Xây dựng bài tập hóa hữu cơ lớp 11 có liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SKKN Xây dựng bài tập hóa hữu cơ lớp 11 có liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Chứng minh được tính khả thi và hiệu quả của câu hỏi, bài tập thực tiễn hóa học góp phần đổi mới PPDH tại nhà trường, nâng cao được chất lượng dạy học. Góp phần đổi mới phương pháp dạy và học tăng cường hứng thú học hóa học của học sinh. Phát triển năng lực người học, giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho HS. Phát huy năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học, HS hiểu và tăng ý thức bảo vệ môi trường.

689 10 lượt tải
SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai các biện pháp như sau:  - Xây dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập liên quan thực tiễn thuộc chương oxi-lưu huỳnh, halogen áp dụng trong bài học góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh. - Phân tích được tác dụng của các bài tập thực tiễn đến sự phát triển năng lực và phẩm chất của HS. - Không chỉ hỗ trợ cho việc học tập có hiệu quả, hệ thống câu hỏi, bài tập thực tiễn còn góp phần giúp học sinh thêm yêu thích môn hóa học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh tri thức

849 12 lượt tải
SKKN Xây dựng bài tập rèn kỹ năng đọc theo hứơng tích cực hóa hoạt động học tập cho học sinh Lớp 2

SKKN Xây dựng bài tập rèn kỹ năng đọc theo hứơng tích cực hóa hoạt động học tập cho học sinh Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Xây dựng bài tập rèn kỹ năng đọc theo hứơng tích cực hóa hoạt động học tập cho học sinh Lớp 2" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp thứ nhất: Bài tập luyện chính âm (còn gọi là bài tập luyện phát âm đúng). Biện pháp thứ hai: Bài tập luyện đúng trọng tâm. Biện pháp thứ ba: Bài tập luyện đọc ngắt giọng đúng chỗ. Biện pháp thứ tư: Bài tập luyện đọc diễn cảm

217 3 lượt tải
SKKN Xây dựng các chủ đề ngoại khóa góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp ở trường THPT

SKKN Xây dựng các chủ đề ngoại khóa góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp ở trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Xây dựng các chủ đề ngoại khóa góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp ở trường THPT" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Kinh nghiệm để học tốt các môn học - Phòng chống bạo lực học đường - Học sinh với không gian mạng - Tình bạn và tình yêu tuổi học trò - Hướng nghiệp.  

588 15 lượt tải
SKKN Xây dựng các hoạt động giáo dục phong phú thu hút học sinh nhằm giảm và tiến tới chấm dứt các tệ nạn trong học đường

SKKN Xây dựng các hoạt động giáo dục phong phú thu hút học sinh nhằm giảm và tiến tới chấm dứt các tệ nạn trong học đường

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Xây dựng các hoạt động giáo dục phong phú thu hút học sinh nhằm giảm và tiến tới chấm dứt các tệ nạn trong học đường" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giáo dục và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sống cần thiết để các em tự tin bước vào xã hội sau khi học hết chương trình phổ thông 2. Tạo nên sự đồng thuận thống nhất cao trong nhận thức của cán bộ giáo viên, công nhân viên, học sinh, phụ huynh và nhân dân về tầm quan trọng của việc “xây dựng các hoạt động giáo dục phong phú thu hút học sinh nhằm giảm và tiến tới chấm dứt các tệ nạn trong học đường” 3. Tổ chức thực hiện “xây dựng các hoạt động phong phú mang tính giáo dục thu hút học sinh nhằm giảm và tiến tới chấm dứt các tệ nạn trong học đường” 3.1. Tổ chức xây dựng các hoạt động giáo dục tích hợp trong mỗi bài học, tiết học để học sinh hiểu rõ về tác hại của các tệ nạn trong học đường từ đó có ý thức tự rèn luyện bản thân. 3.2. Xây dựng các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục tốt hơn về kĩ năng sống đồng thời tạo các sân chơi lành mạnh cho học sinh. 3.3. Lên kế hoạch quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục của nhà trường. 3.4. Phối hợp với các tổ cá nhân tổ chức ngoài xã hội như chính quyền, công an, phụ huynh để có các biện pháp quản lý học sinh tốt hơn. 3.5. Phối hợp với các tổ cá nhân tổ chức ngoài xã hội nhằm tạo các chương trình giáo dục phong phú, thực tiễn khách quan.

4659 251 lượt tải
SKKN Xây dựng chủ đề cơ chế di truyền cấp độ phân tử phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi

SKKN Xây dựng chủ đề cơ chế di truyền cấp độ phân tử phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Xây dựng chủ đề cơ chế di truyền cấp độ phân tử phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi" triển khai các biện pháp như sau:  Đối tượng nghiên cứu của sinh học là thế giới sinh vật gần gũi với đời sống hằng ngày của học sinh. Bản thân sinh học là khoa học thực nghiệm. Sự phát triển của sinh học đang ngày càng rút ngắn khoảng cách giữa kiến thức lí thuyết cơ bản với công nghệ ứng dụng. Kiến thức sách giáo khoa rất cơ bản chưa đủ để đáp ứng với việc luyện thi học sinh giỏi các cấp nhất là cách tiếp cận kiến thức hiện đại cập nhật hiện nay. Qua thực tiễn tìm hiểu đối tượng, kinh nghiệm gần 15 năm dạy học để đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp quốc gia tôi đề xuất sáng kiến: “Xây dựng chủ đề cơ chế di truyền cấp độ phân tử phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi” nhằm hệ thống kiến thức chuyên sâu đồng thời cung cấp hệ thống câu hỏi luyện tập chủ đề phong phú giúp việc học tập và ôn luyện chủ đề cơ chế di truyền cấp độ phân tử hiệu quả

194 6 lượt tải
Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” từ các thiết bị, đồ dùng trong thực thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư duy sáng tạo của học sinh.

SKKN Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” từ các thiết bị, đồ dùng trong thực thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư duy sáng tạo của học sinh.

Sáng kiến kinh nghiệm "Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” từ các thiết bị, đồ dùng trong thực thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư duy sáng tạo của học sinh." triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: II.2.1 Hệ thống kiến thức về “Linh kiện điện tử” II.2.2 Thiết kế, xây dựng chủ đề “Linh kiện điện tử” từ các đồ dùng, thiết bị trong thực tiễn II.2.2.1 Xây dựng kế hoạch hướng dẫn học sinh II.2.2.2 Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử”  

277 7 lượt tải
SKKN Xây dựng chủ đề dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật – sinh học 11 theo mô hình dạy học kết hợp (blended learning)

SKKN Xây dựng chủ đề dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật – sinh học 11 theo mô hình dạy học kết hợp (blended learning)

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Xây dựng chủ đề dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật – sinh học 11 theo mô hình dạy học kết hợp (blended learning)" triển khai các biện pháp như sau:  Quy trình xây dựng kịch bản bài giảng 1. Xác định mục tiêu dạy học 2. Phân tích logic cấu trúc nội dung dạy học 3. Xây dựng hệ thống các phương tiện dạy học kỹ thuật số Bước 1: Sưu tầm tranh ảnh, sơ đồ, video... liên quan đến bài học. Ở đây chúng tôi tìm kiếm bằng trình duyệt MozillaFirefox trên trang tìm kiếm: http://google.com.vn. Bước 2: Chọn lọc các PTDH kỹ thuật số phù hợp cho từng chủ đề để thiết kế kịch bản bài giảng đa phương tiện và tạo nguồn tư liệu tham khảo trong website học trực tuyến. 4. Thiết kế kịch bản bài giảng trực tuyến đa phương tiện (cũng sử dụng trong dạy học giáp mặt)

345 30 lượt tải
SKKN Xây dựng chủ đề giáo dục STEM về năng lượng sóng biển

SKKN Xây dựng chủ đề giáo dục STEM về năng lượng sóng biển

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Xây dựng chủ đề giáo dục STEM về năng lượng sóng biển“ triển khai các biện pháp như sau:  1. Chuyên đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” trong chương trình giáo dục phổ thông mới 2. Chủ đề về năng lượng tái tạo 3. Chủ đề “ Năng lượng sóng biển” 4. Xây dựng chủ đề STEM về khai thác năng lượng sóng biển để góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề tích hợp trong giáo dục phát triển bền vững

775 7 lượt tải
SKKN Xây dựng chủ đề sinh lý tuần hoàn ở người trong bồi dưỡng thi học sinh giỏi môn Sinh học

SKKN Xây dựng chủ đề sinh lý tuần hoàn ở người trong bồi dưỡng thi học sinh giỏi môn Sinh học

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Xây dựng chủ đề sinh lý tuần hoàn ở người trong bồi dưỡng thi học sinh giỏi môn Sinh học " triển khai các biện pháp như sau:  Nội dung giải pháp: Trình bày cơ sở lý luận của sáng kiến: các khái niệm cơ bản: hệ tuần hoàn, thành phần của hệ tuần hoàn ở người, sinh lý tuần hoàn ở người. Xây dựng lý thuyết chuyên sâu về sinh lý tuần hoàn ở người bao gồm các vấn đề chính: sinh lý tim, sinh lý hệ mạch, sinh lý máu, điều hòa hoạt động tim mạch, tuần hoàn bạch huyết và tuần hoàn thai nhi. Xây dựng hệ thống câu hỏi bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh lý tuần hoàn ở người theo mạch kiến thức: câu hỏi về sinh lý tim, câu hỏi về các dị tật ở tim, câu hỏi về sinh lý hệ mạch và câu hỏi về sinh lý máu.

411 4 lượt tải
SKKN Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

SKKN Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Áp dụng các phương pháp dạy học đặc trưng bộ môn để làm rõ nội dung cơ bản kiến thức cần truyền đạt của một tiết học. - Sử dụng kiến thức liên môn để mở rộng , khắc sâu kiến thức đồng thời tạo hứng thú học tập bộ môn. - Sử dụng tranh ảnh , tài liệu liên quan để minh họa , minh chứng … - kết hợp đồng bộ các phương pháp , phương tiện dạy học giúp các em hiểu bài ,biết vận dụng sáng tạo từ đó tạo hứng thú học tập nhằm kích thích sự phát triển tư duy của học sinh qua việc học tập bộ môn lịch sử.

635 4 lượt tải

Loại

SKKN Việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học Lịch sử lớp 7

SKKN Việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học Lịch sử lớp 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Việc lập và sử dụng bảng biểu trong dạy học Lịch sử lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2. Tiến hành lập bảng biểu đối với các dạng bài lịch sử trong chương trình lịch sử lớp 7. 2.1. Đối với dạng bài lịch sử tìm hiểu về nội dung chính trị, kinh tế-văn hóa, giáo dục, khoa học-kĩ thuật. 2.2. Đối với dạng bài về các cuộc kháng chiến 2.3. Đối với dạng bài tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa. 2.4. Đối với các dạng bài ôn tập 2.5. Đối với dạng bài tổng kết. 3. Vận dụng phương pháp lập bảng biểu vào một tiết dạy cụ thể

906 8 lượt tải
SKKN Xây dựng bài tập hóa hữu cơ lớp 11 có liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SKKN Xây dựng bài tập hóa hữu cơ lớp 11 có liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Chứng minh được tính khả thi và hiệu quả của câu hỏi, bài tập thực tiễn hóa học góp phần đổi mới PPDH tại nhà trường, nâng cao được chất lượng dạy học. Góp phần đổi mới phương pháp dạy và học tăng cường hứng thú học hóa học của học sinh. Phát triển năng lực người học, giáo dục và rèn luyện kỹ năng sống cho HS. Phát huy năng lực tìm tòi nghiên cứu khoa học, HS hiểu và tăng ý thức bảo vệ môi trường.

689 10 lượt tải
SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Xây dựng bài tập hóa vô cơ 10 liên quan thực tiễn đời sống để lồng ghép trong bài học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai các biện pháp như sau:  - Xây dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập liên quan thực tiễn thuộc chương oxi-lưu huỳnh, halogen áp dụng trong bài học góp phần phát huy tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh. - Phân tích được tác dụng của các bài tập thực tiễn đến sự phát triển năng lực và phẩm chất của HS. - Không chỉ hỗ trợ cho việc học tập có hiệu quả, hệ thống câu hỏi, bài tập thực tiễn còn góp phần giúp học sinh thêm yêu thích môn hóa học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh tri thức

849 12 lượt tải
SKKN Xây dựng bài tập rèn kỹ năng đọc theo hứơng tích cực hóa hoạt động học tập cho học sinh Lớp 2

SKKN Xây dựng bài tập rèn kỹ năng đọc theo hứơng tích cực hóa hoạt động học tập cho học sinh Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Xây dựng bài tập rèn kỹ năng đọc theo hứơng tích cực hóa hoạt động học tập cho học sinh Lớp 2" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp thứ nhất: Bài tập luyện chính âm (còn gọi là bài tập luyện phát âm đúng). Biện pháp thứ hai: Bài tập luyện đúng trọng tâm. Biện pháp thứ ba: Bài tập luyện đọc ngắt giọng đúng chỗ. Biện pháp thứ tư: Bài tập luyện đọc diễn cảm

217 3 lượt tải
SKKN Xây dựng các chủ đề ngoại khóa góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp ở trường THPT

SKKN Xây dựng các chủ đề ngoại khóa góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp ở trường THPT

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Xây dựng các chủ đề ngoại khóa góp phần nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp ở trường THPT" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Kinh nghiệm để học tốt các môn học - Phòng chống bạo lực học đường - Học sinh với không gian mạng - Tình bạn và tình yêu tuổi học trò - Hướng nghiệp.  

588 15 lượt tải
SKKN Xây dựng các hoạt động giáo dục phong phú thu hút học sinh nhằm giảm và tiến tới chấm dứt các tệ nạn trong học đường

SKKN Xây dựng các hoạt động giáo dục phong phú thu hút học sinh nhằm giảm và tiến tới chấm dứt các tệ nạn trong học đường

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Xây dựng các hoạt động giáo dục phong phú thu hút học sinh nhằm giảm và tiến tới chấm dứt các tệ nạn trong học đường" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giáo dục và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sống cần thiết để các em tự tin bước vào xã hội sau khi học hết chương trình phổ thông 2. Tạo nên sự đồng thuận thống nhất cao trong nhận thức của cán bộ giáo viên, công nhân viên, học sinh, phụ huynh và nhân dân về tầm quan trọng của việc “xây dựng các hoạt động giáo dục phong phú thu hút học sinh nhằm giảm và tiến tới chấm dứt các tệ nạn trong học đường” 3. Tổ chức thực hiện “xây dựng các hoạt động phong phú mang tính giáo dục thu hút học sinh nhằm giảm và tiến tới chấm dứt các tệ nạn trong học đường” 3.1. Tổ chức xây dựng các hoạt động giáo dục tích hợp trong mỗi bài học, tiết học để học sinh hiểu rõ về tác hại của các tệ nạn trong học đường từ đó có ý thức tự rèn luyện bản thân. 3.2. Xây dựng các hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục tốt hơn về kĩ năng sống đồng thời tạo các sân chơi lành mạnh cho học sinh. 3.3. Lên kế hoạch quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục của nhà trường. 3.4. Phối hợp với các tổ cá nhân tổ chức ngoài xã hội như chính quyền, công an, phụ huynh để có các biện pháp quản lý học sinh tốt hơn. 3.5. Phối hợp với các tổ cá nhân tổ chức ngoài xã hội nhằm tạo các chương trình giáo dục phong phú, thực tiễn khách quan.

4659 251 lượt tải
SKKN Xây dựng chủ đề cơ chế di truyền cấp độ phân tử phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi

SKKN Xây dựng chủ đề cơ chế di truyền cấp độ phân tử phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Xây dựng chủ đề cơ chế di truyền cấp độ phân tử phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi" triển khai các biện pháp như sau:  Đối tượng nghiên cứu của sinh học là thế giới sinh vật gần gũi với đời sống hằng ngày của học sinh. Bản thân sinh học là khoa học thực nghiệm. Sự phát triển của sinh học đang ngày càng rút ngắn khoảng cách giữa kiến thức lí thuyết cơ bản với công nghệ ứng dụng. Kiến thức sách giáo khoa rất cơ bản chưa đủ để đáp ứng với việc luyện thi học sinh giỏi các cấp nhất là cách tiếp cận kiến thức hiện đại cập nhật hiện nay. Qua thực tiễn tìm hiểu đối tượng, kinh nghiệm gần 15 năm dạy học để đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp quốc gia tôi đề xuất sáng kiến: “Xây dựng chủ đề cơ chế di truyền cấp độ phân tử phục vụ bồi dưỡng học sinh giỏi” nhằm hệ thống kiến thức chuyên sâu đồng thời cung cấp hệ thống câu hỏi luyện tập chủ đề phong phú giúp việc học tập và ôn luyện chủ đề cơ chế di truyền cấp độ phân tử hiệu quả

194 6 lượt tải
Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” từ các thiết bị, đồ dùng trong thực thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư duy sáng tạo của học sinh.

SKKN Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” từ các thiết bị, đồ dùng trong thực thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư duy sáng tạo của học sinh.

Sáng kiến kinh nghiệm "Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử” từ các thiết bị, đồ dùng trong thực thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, tư duy sáng tạo của học sinh." triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: II.2.1 Hệ thống kiến thức về “Linh kiện điện tử” II.2.2 Thiết kế, xây dựng chủ đề “Linh kiện điện tử” từ các đồ dùng, thiết bị trong thực tiễn II.2.2.1 Xây dựng kế hoạch hướng dẫn học sinh II.2.2.2 Xây dựng chủ đề dạy học “Linh kiện điện tử”  

277 7 lượt tải
SKKN Xây dựng chủ đề dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật – sinh học 11 theo mô hình dạy học kết hợp (blended learning)

SKKN Xây dựng chủ đề dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật – sinh học 11 theo mô hình dạy học kết hợp (blended learning)

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Xây dựng chủ đề dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật – sinh học 11 theo mô hình dạy học kết hợp (blended learning)" triển khai các biện pháp như sau:  Quy trình xây dựng kịch bản bài giảng 1. Xác định mục tiêu dạy học 2. Phân tích logic cấu trúc nội dung dạy học 3. Xây dựng hệ thống các phương tiện dạy học kỹ thuật số Bước 1: Sưu tầm tranh ảnh, sơ đồ, video... liên quan đến bài học. Ở đây chúng tôi tìm kiếm bằng trình duyệt MozillaFirefox trên trang tìm kiếm: http://google.com.vn. Bước 2: Chọn lọc các PTDH kỹ thuật số phù hợp cho từng chủ đề để thiết kế kịch bản bài giảng đa phương tiện và tạo nguồn tư liệu tham khảo trong website học trực tuyến. 4. Thiết kế kịch bản bài giảng trực tuyến đa phương tiện (cũng sử dụng trong dạy học giáp mặt)

345 30 lượt tải
SKKN Xây dựng chủ đề giáo dục STEM về năng lượng sóng biển

SKKN Xây dựng chủ đề giáo dục STEM về năng lượng sóng biển

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Xây dựng chủ đề giáo dục STEM về năng lượng sóng biển“ triển khai các biện pháp như sau:  1. Chuyên đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” trong chương trình giáo dục phổ thông mới 2. Chủ đề về năng lượng tái tạo 3. Chủ đề “ Năng lượng sóng biển” 4. Xây dựng chủ đề STEM về khai thác năng lượng sóng biển để góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề tích hợp trong giáo dục phát triển bền vững

775 7 lượt tải
SKKN Xây dựng chủ đề sinh lý tuần hoàn ở người trong bồi dưỡng thi học sinh giỏi môn Sinh học

SKKN Xây dựng chủ đề sinh lý tuần hoàn ở người trong bồi dưỡng thi học sinh giỏi môn Sinh học

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Xây dựng chủ đề sinh lý tuần hoàn ở người trong bồi dưỡng thi học sinh giỏi môn Sinh học " triển khai các biện pháp như sau:  Nội dung giải pháp: Trình bày cơ sở lý luận của sáng kiến: các khái niệm cơ bản: hệ tuần hoàn, thành phần của hệ tuần hoàn ở người, sinh lý tuần hoàn ở người. Xây dựng lý thuyết chuyên sâu về sinh lý tuần hoàn ở người bao gồm các vấn đề chính: sinh lý tim, sinh lý hệ mạch, sinh lý máu, điều hòa hoạt động tim mạch, tuần hoàn bạch huyết và tuần hoàn thai nhi. Xây dựng hệ thống câu hỏi bồi dưỡng học sinh giỏi phần sinh lý tuần hoàn ở người theo mạch kiến thức: câu hỏi về sinh lý tim, câu hỏi về các dị tật ở tim, câu hỏi về sinh lý hệ mạch và câu hỏi về sinh lý máu.

411 4 lượt tải
SKKN Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

SKKN Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Áp dụng các phương pháp dạy học đặc trưng bộ môn để làm rõ nội dung cơ bản kiến thức cần truyền đạt của một tiết học. - Sử dụng kiến thức liên môn để mở rộng , khắc sâu kiến thức đồng thời tạo hứng thú học tập bộ môn. - Sử dụng tranh ảnh , tài liệu liên quan để minh họa , minh chứng … - kết hợp đồng bộ các phương pháp , phương tiện dạy học giúp các em hiểu bài ,biết vận dụng sáng tạo từ đó tạo hứng thú học tập nhằm kích thích sự phát triển tư duy của học sinh qua việc học tập bộ môn lịch sử.

635 4 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0814606698

Email

tailieugv@gmail.com