Search
Close this search box.

Sáng kiến kinh nghiệm

Bạn không đang ở trong trang danh mục.
SKKN Lồng ghép một số trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến cho học sinh phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

SKKN Lồng ghép một số trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến cho học sinh phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lồng ghép một số trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến cho học sinh phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật" triển khai các biện pháp như sau:  Tính mới của Giải pháp - Góp phần hệ thống hóa lý luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức lồng ghép các trò chơi trong dạy học Sinh học THPT. - Thiết kế một số trò chơi lồng ghép trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật –Sinh học 11. - Tạo ra một hướng đi mới trong đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học ở nhà trường thích ứng trong điều kiện dịch Covid-19. - Nâng cao năng lực số cho học sinh. - Có tính thực tiễn cao, có thể sử dụng các phương pháp dạy học bằng trò chơi vào các khâu của tiến trình dạy học như phần khởi động; phần hình thành kiến thức; phần luyện tập.

124 29 lượt tải
SKKN Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7

SKKN Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Trên cơ sở những hướng dẫn tích hợp của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và đào tạo về nội dung, giáo viên lựa chọn hình thức phù hợp nhưng cần đảm bảo được các yêu cầu: - Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của tiết học. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải chú yù khai thác tình hình thực tế môi trường của từng địa phương. - Nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động bảo vệ môi trường của địa phương phù hợp với độ tuổi. - Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào các quá trình học tập, tạo điều kiện cho học sinh phát hiện các vấn đề môi trường và tìm hướng giải quyết vấn đề với sự tổ chức vaø hướng dẫn của giáo viên. - Vận dụng cơ hội để giáo dục bảo vệ môi trường nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của tiết học

756 5 lượt tải
SKKN Lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư vào dạy môn Sinh học 6

SKKN Lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư vào dạy môn Sinh học 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư vào dạy môn Sinh học 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Lập kế hoạch chi tiết, khoa học cho một tiết dạy lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư 2.3.2. Thực hiện tốt nguyên tắc dạy lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư 2.3.3. Một số lưu ý cho giáo viên khi dạy lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư vào dạy môn sinh học 6 2.3.3.1. Định hướng áp dụng các phương pháp, phương tiện dạy học khi tích hợp các nội dung lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư vào môn sinh học 6 ở trường THCS 2.3.3.2. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực 2.3.3.2.1.Dạy học nêu và giải quyết vấn đề 2.3.3.2.2. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ 2.3.3.2.3 Dạy học kiến tạo 2.3.4.Tiết dạy minh họa giáo dục lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư thông qua việc giảng dạy môn sinh học 6

826 9 lượt tải
SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập để giúp học sinh lớp 3 cảm thụ văn học

SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập để giúp học sinh lớp 3 cảm thụ văn học

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập để giúp học sinh lớp 3 cảm thụ văn học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1 : Xác định nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Giải pháp 2 : Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo gây hứng thú học cảm thụ văn học Giải pháp 3 : Lựa chọn hệ thống bài tập để giúp HS cảm thụ văn học

621 7 lượt tải
SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích chạy 1500m nam cho đội tuyển học sinh giỏi lứa tuổi 14 - 15

SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích chạy 1500m nam cho đội tuyển học sinh giỏi lứa tuổi 14 - 15

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích chạy 1500m nam cho đội tuyển học sinh giỏi lứa tuổi 14 - 15” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.4.3. Lựa chọn hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn chạy 1.500m nam lứa tuổi 14-15 Trường THCS 2.4.3.1. Xác định yếu tố nhằm nâng cao hiệu quả huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam học sinh chạy 1.500m 2.4.3.2. Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam học sinh chạy 1500m trường THCS

1752 11 lượt tải
SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong nhảy xa cho học sinh lớp 8

SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong nhảy xa cho học sinh lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong nhảy xa cho học sinh lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Lựa chọn chỉ tiêu thực trạng thể lực chuyên môn trong nhảy xa cho học sinh lớp 8 Trường THCS LTK -Bật xa tại chỗ (m): Đánh giá sức mạnh bột phát. - Bật xa 3 bước không đà (m): Đánh giá sức mạnh tốc độ. - Bật xa 9 bước không đà (m): Đánh giá sức mạnh bền. - Chạy đạp sau 50m: Đánh giá sức mạnh bền - Chạy 30m tốc độ cao (s): Đánh giá tốc độ tối đa trong chạy đà. - Chạy 30m XP thấp (s): Đánh giá tốc độ trong chạy đà. - Chạy 60m (s): Đánh giá sức bền tốc độ. 3.2. Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn trong nhảy xa cho học sinh lớp 8 Trường THCS LTK  

374 4 lượt tải
SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực, nâng cao thành tích cho nữ vận động viên chạy 100m trường THCS lứa tuổi 14 -15

SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực, nâng cao thành tích cho nữ vận động viên chạy 100m trường THCS lứa tuổi 14 -15

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực, nâng cao thành tích cho nữ vận động viên chạy 100m trường THCS lứa tuổi 14 -15" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Test xuất phát thấp chạy 30m: (s) 3.2. Test chạy 30m tốc độ cao: (s) 3.3. Test xuất phát cao chạy 60m: (s) 3.4. Test xuất phát thấp chạy 100m: (s) 3.5. Test xuất phát cao chạy 200m: (s) 3.6. Test bật xa tại chỗ: (cm) 3.7. Test chạy đạp sau 40m: (s)  

796 5 lượt tải
SKKN Lựa chọn một số bài tập, trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền cho học sinh lớp 8

SKKN Lựa chọn một số bài tập, trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền cho học sinh lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lựa chọn một số bài tập, trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền cho học sinh lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1.Các biện pháp cụ thể đã tiến hành. * Chuẩn bị các điều kiện cần thiết * Sử dụng tài liệu * Điều tra thực tế * Quan sát sư phạm * Phỏng vấn các thầy cô trong huyện để lựa chọn bài tập, trò chơi 3.2. Tổ chức thực hiện  

518 4 lượt tải
SKKN Lựa chọn một số trò chơi để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập bộ môn sinh học học 9

SKKN Lựa chọn một số trò chơi để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập bộ môn sinh học học 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lựa chọn một số trò chơi để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập bộ môn sinh học học 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1 Xác định rõ những công việc cần thực hiện khi tổ chức một trò chơi để củng cố kiến thức ở môn sinh học 9 2.3.2. Lựa chọn một số trò chơi phù hợp để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập bộ môn sinh học học 9

992 8 lượt tải
SKKN Lựa chọn những bài tập nâng cao hiệu quả trong môn thể dục nhịp điệu cho học sinh khối 10

SKKN Lựa chọn những bài tập nâng cao hiệu quả trong môn thể dục nhịp điệu cho học sinh khối 10

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lựa chọn những bài tập nâng cao hiệu quả trong môn thể dục nhịp điệu cho học sinh khối 10" Thông qua việc áp dụng các bài tập và những kết quả đã đạt được, tôi đưa đến kết luật như sau: - Muốn giảng dạy đạt kết quả tốt ngoài những bài tập có sẵn giáo viên cần sáng tạo, tìm tòi, học hỏi, lựa chọn thêm những bài tập mới phù hợp với trình độ lứa tuổi của các em học sinh để làm tăng hứng thú học tập của các em, từ đó làm tăng hiệu quả giảng dạy của giáo viên và tăng kết quả học tập của học sinh. - Muốn giảng dạy đạt kết quả tốt và thu hút sự ham thích của học sinh đối với môn học giáo viên nên lồng ghép thêm giảng dạy với âm nhạc trong mỗi tiết học. - Ngoài ra cần tổ chức trò chơi và lượng vận động hợp lý, bài tập phải vừa sức, phù hợp với sức khỏe, trình độ thể lực, tâm sinh lý, giới tính của học sinh, tránh cho các em sự lo ngại, nhàm chán, tạo được tâm lý tốt cho các em đối với môn học. - Bằng các phương pháp nghiên cứu, bước đầu tôi lựa chọn được các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục nhịp điệu cho đối tượng học sinh khối lớp 10. Thông qua việc sử dụng các bài tập vào các lớp học, các bài tập do tôi lựa chọn đã mang lại kết quả tốt.

835 6 lượt tải
SKKN Lựa chọn nội dung và xây dựng hệ thống câu hỏi phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến nay trong ôn thi HSG môn Lịch sử

SKKN Lựa chọn nội dung và xây dựng hệ thống câu hỏi phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến nay trong ôn thi HSG môn Lịch sử

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Lựa chọn nội dung và xây dựng hệ thống câu hỏi phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến nay trong ôn thi HSG môn Lịch sử" triển khai các biện pháp như sau:  I. KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1976 ĐẾN NAY 1.Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986) 1.1. Đất nước bước đầu đi lên CNXH 1.2. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc a/ Bảo vệ biên giới Tây Nam 2.Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986 – 2000) II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NĂM TỪ NĂM 1976 - NAY TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ

249 2 lượt tải
SKKN Lựa chọn phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3, nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

SKKN Lựa chọn phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3, nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lựa chọn phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3, nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu từng hoạt động của tiết dạy để lựa chọn phương pháp cho phù hợp 2. Khi xây dựng, thiết kế bài dạy, giáo viên phải hiểu mục tiêu của từng bài tập trong sách giáo khoa để lựa chọn phương pháp thích hợp. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học phải thiết thực, linh hoạt, không mang tính hình thức; biết phối hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại.

608 7 lượt tải

Loại

SKKN Lồng ghép một số trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến cho học sinh phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

SKKN Lồng ghép một số trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến cho học sinh phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lồng ghép một số trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả dạy học trực tuyến cho học sinh phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật" triển khai các biện pháp như sau:  Tính mới của Giải pháp - Góp phần hệ thống hóa lý luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức lồng ghép các trò chơi trong dạy học Sinh học THPT. - Thiết kế một số trò chơi lồng ghép trong dạy học phần Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật –Sinh học 11. - Tạo ra một hướng đi mới trong đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học ở nhà trường thích ứng trong điều kiện dịch Covid-19. - Nâng cao năng lực số cho học sinh. - Có tính thực tiễn cao, có thể sử dụng các phương pháp dạy học bằng trò chơi vào các khâu của tiến trình dạy học như phần khởi động; phần hình thành kiến thức; phần luyện tập.

124 29 lượt tải
SKKN Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7

SKKN Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Trên cơ sở những hướng dẫn tích hợp của Bộ, Sở, Phòng Giáo dục và đào tạo về nội dung, giáo viên lựa chọn hình thức phù hợp nhưng cần đảm bảo được các yêu cầu: - Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của tiết học. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phải chú yù khai thác tình hình thực tế môi trường của từng địa phương. - Nội dung và phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường phải chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để học sinh có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động bảo vệ môi trường của địa phương phù hợp với độ tuổi. - Phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào các quá trình học tập, tạo điều kiện cho học sinh phát hiện các vấn đề môi trường và tìm hướng giải quyết vấn đề với sự tổ chức vaø hướng dẫn của giáo viên. - Vận dụng cơ hội để giáo dục bảo vệ môi trường nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của tiết học

756 5 lượt tải
SKKN Lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư vào dạy môn Sinh học 6

SKKN Lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư vào dạy môn Sinh học 6

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư vào dạy môn Sinh học 6” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1. Lập kế hoạch chi tiết, khoa học cho một tiết dạy lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư 2.3.2. Thực hiện tốt nguyên tắc dạy lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư 2.3.3. Một số lưu ý cho giáo viên khi dạy lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư vào dạy môn sinh học 6 2.3.3.1. Định hướng áp dụng các phương pháp, phương tiện dạy học khi tích hợp các nội dung lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư vào môn sinh học 6 ở trường THCS 2.3.3.2. Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực 2.3.3.2.1.Dạy học nêu và giải quyết vấn đề 2.3.3.2.2. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ 2.3.3.2.3 Dạy học kiến tạo 2.3.4.Tiết dạy minh họa giáo dục lồng ghép tác dụng của một số thực vật có khả năng phòng chống bệnh ung thư thông qua việc giảng dạy môn sinh học 6

826 9 lượt tải
SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập để giúp học sinh lớp 3 cảm thụ văn học

SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập để giúp học sinh lớp 3 cảm thụ văn học

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập để giúp học sinh lớp 3 cảm thụ văn học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1 : Xác định nội dung dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Giải pháp 2 : Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo gây hứng thú học cảm thụ văn học Giải pháp 3 : Lựa chọn hệ thống bài tập để giúp HS cảm thụ văn học

621 7 lượt tải
SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích chạy 1500m nam cho đội tuyển học sinh giỏi lứa tuổi 14 - 15

SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích chạy 1500m nam cho đội tuyển học sinh giỏi lứa tuổi 14 - 15

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn nhằm nâng cao thành tích chạy 1500m nam cho đội tuyển học sinh giỏi lứa tuổi 14 - 15” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.4.3. Lựa chọn hệ thống bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn chạy 1.500m nam lứa tuổi 14-15 Trường THCS 2.4.3.1. Xác định yếu tố nhằm nâng cao hiệu quả huấn luyện thể lực chuyên môn cho nam học sinh chạy 1.500m 2.4.3.2. Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển thể lực chuyên môn cho nam học sinh chạy 1500m trường THCS

1752 11 lượt tải
SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong nhảy xa cho học sinh lớp 8

SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong nhảy xa cho học sinh lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực chuyên môn trong nhảy xa cho học sinh lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Lựa chọn chỉ tiêu thực trạng thể lực chuyên môn trong nhảy xa cho học sinh lớp 8 Trường THCS LTK -Bật xa tại chỗ (m): Đánh giá sức mạnh bột phát. - Bật xa 3 bước không đà (m): Đánh giá sức mạnh tốc độ. - Bật xa 9 bước không đà (m): Đánh giá sức mạnh bền. - Chạy đạp sau 50m: Đánh giá sức mạnh bền - Chạy 30m tốc độ cao (s): Đánh giá tốc độ tối đa trong chạy đà. - Chạy 30m XP thấp (s): Đánh giá tốc độ trong chạy đà. - Chạy 60m (s): Đánh giá sức bền tốc độ. 3.2. Lựa chọn bài tập phát triển thể lực chuyên môn trong nhảy xa cho học sinh lớp 8 Trường THCS LTK  

374 4 lượt tải
SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực, nâng cao thành tích cho nữ vận động viên chạy 100m trường THCS lứa tuổi 14 -15

SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực, nâng cao thành tích cho nữ vận động viên chạy 100m trường THCS lứa tuổi 14 -15

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển thể lực, nâng cao thành tích cho nữ vận động viên chạy 100m trường THCS lứa tuổi 14 -15" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Test xuất phát thấp chạy 30m: (s) 3.2. Test chạy 30m tốc độ cao: (s) 3.3. Test xuất phát cao chạy 60m: (s) 3.4. Test xuất phát thấp chạy 100m: (s) 3.5. Test xuất phát cao chạy 200m: (s) 3.6. Test bật xa tại chỗ: (cm) 3.7. Test chạy đạp sau 40m: (s)  

796 5 lượt tải
SKKN Lựa chọn một số bài tập, trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền cho học sinh lớp 8

SKKN Lựa chọn một số bài tập, trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền cho học sinh lớp 8

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lựa chọn một số bài tập, trò chơi vận động nhằm phát triển sức bền cho học sinh lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1.Các biện pháp cụ thể đã tiến hành. * Chuẩn bị các điều kiện cần thiết * Sử dụng tài liệu * Điều tra thực tế * Quan sát sư phạm * Phỏng vấn các thầy cô trong huyện để lựa chọn bài tập, trò chơi 3.2. Tổ chức thực hiện  

518 4 lượt tải
SKKN Lựa chọn một số trò chơi để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập bộ môn sinh học học 9

SKKN Lựa chọn một số trò chơi để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập bộ môn sinh học học 9

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lựa chọn một số trò chơi để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập bộ môn sinh học học 9” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1 Xác định rõ những công việc cần thực hiện khi tổ chức một trò chơi để củng cố kiến thức ở môn sinh học 9 2.3.2. Lựa chọn một số trò chơi phù hợp để củng cố kiến thức nhằm tạo hứng thú học tập bộ môn sinh học học 9

992 8 lượt tải
SKKN Lựa chọn những bài tập nâng cao hiệu quả trong môn thể dục nhịp điệu cho học sinh khối 10

SKKN Lựa chọn những bài tập nâng cao hiệu quả trong môn thể dục nhịp điệu cho học sinh khối 10

Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lựa chọn những bài tập nâng cao hiệu quả trong môn thể dục nhịp điệu cho học sinh khối 10" Thông qua việc áp dụng các bài tập và những kết quả đã đạt được, tôi đưa đến kết luật như sau: - Muốn giảng dạy đạt kết quả tốt ngoài những bài tập có sẵn giáo viên cần sáng tạo, tìm tòi, học hỏi, lựa chọn thêm những bài tập mới phù hợp với trình độ lứa tuổi của các em học sinh để làm tăng hứng thú học tập của các em, từ đó làm tăng hiệu quả giảng dạy của giáo viên và tăng kết quả học tập của học sinh. - Muốn giảng dạy đạt kết quả tốt và thu hút sự ham thích của học sinh đối với môn học giáo viên nên lồng ghép thêm giảng dạy với âm nhạc trong mỗi tiết học. - Ngoài ra cần tổ chức trò chơi và lượng vận động hợp lý, bài tập phải vừa sức, phù hợp với sức khỏe, trình độ thể lực, tâm sinh lý, giới tính của học sinh, tránh cho các em sự lo ngại, nhàm chán, tạo được tâm lý tốt cho các em đối với môn học. - Bằng các phương pháp nghiên cứu, bước đầu tôi lựa chọn được các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục nhịp điệu cho đối tượng học sinh khối lớp 10. Thông qua việc sử dụng các bài tập vào các lớp học, các bài tập do tôi lựa chọn đã mang lại kết quả tốt.

835 6 lượt tải
SKKN Lựa chọn nội dung và xây dựng hệ thống câu hỏi phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến nay trong ôn thi HSG môn Lịch sử

SKKN Lựa chọn nội dung và xây dựng hệ thống câu hỏi phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến nay trong ôn thi HSG môn Lịch sử

Sáng kiến kinh nghiệmSKKN Lựa chọn nội dung và xây dựng hệ thống câu hỏi phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1976 đến nay trong ôn thi HSG môn Lịch sử" triển khai các biện pháp như sau:  I. KHÁI QUÁT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1976 ĐẾN NAY 1.Việt Nam xây dựng CNXH và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 - 1986) 1.1. Đất nước bước đầu đi lên CNXH 1.2. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc a/ Bảo vệ biên giới Tây Nam 2.Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986 – 2000) II. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NĂM TỪ NĂM 1976 - NAY TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ

249 2 lượt tải
SKKN Lựa chọn phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3, nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

SKKN Lựa chọn phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3, nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lựa chọn phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3, nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu từng hoạt động của tiết dạy để lựa chọn phương pháp cho phù hợp 2. Khi xây dựng, thiết kế bài dạy, giáo viên phải hiểu mục tiêu của từng bài tập trong sách giáo khoa để lựa chọn phương pháp thích hợp. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học phải thiết thực, linh hoạt, không mang tính hình thức; biết phối hợp các phương pháp truyền thống và hiện đại.

608 7 lượt tải
Set your categories menu in Theme Settings -> Header -> Menu -> Mobile menu (categories)
Shopping cart

KẾT NỐI NGAY VỚI KIẾN EDU

Chúng tôi luôn sẵn sàng lắng nghe và đưa ra giải pháp phù hợp nhất cho vấn đề của bạn.

0814606698

Email

tailieugv@gmail.com