Sáng kiến kinh nghiệm
- All products
- Đề thi – Kiểm tra1 product
- Giáo án2 products
- Sáng kiến kinh nghiệm3.457 products
- THCS932 products
- Âm nhạc THCS34 products
- Công nghệ THCS17 products
- Địa lí THCS74 products
- GDTC THCS22 products
- Giáo dục công dân THCS45 products
- HDTN – HN THCS0 products
- Hóa học THCS53 products
- KHTN THCS0 products
- Lịch sử THCS59 products
- Mĩ thuật THCS19 products
- Ngữ văn THCS176 products
- Sinh học THCS77 products
- Tiếng anh THCS85 products
- Tin học THCS34 products
- Toán THCS171 products
- Vật lí THCS57 products
- Lớp 6198 products
- Lớp 7179 products
- Lớp 8246 products
- Lớp 9307 products
- THPT815 products
- Công nghệ THPT20 products
- GD QP&AN THPT0 products
- GDTC THPT0 products
- Hóa học THPT75 products
- Hoạt động trải nghiệm THPT0 products
- Kỹ năng sống THPT0 products
- Tiếng anh THPT0 products
- Tin học THPT68 products
- Toán THPT112 products
- Vật lí THPT143 products
- Công tác đoàn63 products
- Địa lí THPT49 products
- GDKTVPL THPT (GDCD)22 products
- Lịch sử THPT67 products
- Ngữ Văn THPT115 products
- Sinh học THPT81 products
- Tiểu học796 products
- Âm nhạc Tiểu học30 products
- Địa lí tiểu học18 products
- GDTC tiểu học22 products
- Lịch sử tiểu học30 products
- Mĩ thuật Tiểu học34 products
- Tiếng anh tiểu học72 products
- Tin học Tiểu học12 products
- Lớp 194 products
- Lớp 2111 products
- Lớp 3161 products
- Lớp 4197 products
- Lớp 5226 products
- Công tác đội5 products
- Giáo viên chủ nhiệm242 products
- Mầm non446 products
- Quản lí211 products
- THCS932 products
Sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm “”Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ học tập và các tư liệu dạy học liên quan
Bước 2: HS khai thác thông tin từ tư liệu dạy học để thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: HS trao đổi kết quả sử dụng tư liệu dạy học
Bước 4: Giáo viên và HS cùng đánh giá và kết luận nhiệm vụ
Danh mục sản phẩm
- Mầm non
- Tiểu học
- THCS
- THPT
- Giáo viên chủ nhiệm
- Quản lí
SKKN Phát triển năng lực cho học sinh bằng cách tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua văn bản "Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy"
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực cho học sinh bằng cách tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua văn bản "Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy"" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức để phát triển năng lực cho học sinh qua văn bản “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” Hoạt động trải nghiệm tổ chức trò chơi Hoạt động tham quan Hoạt động trải nghiệm làm biên tập viên Hoạt động trải nghiệm thiết kế và trình bày nội dung trên phần mềm power point Hoạt động trải nghiệm làm phóng viên Hoạt động trải nghiệm đóng vai
SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học dự án "Chương V: Di truyền học người - Sinh học 12, ban cơ bản"
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học dự án "Chương V: Di truyền học người - Sinh học 12, ban cơ bản" " triển khai các biện pháp như sau: Tổ chức dạy học dự án. Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án. + Đề xuất ý tưởng và chọn đề tài. + Chia nhóm và nhận nhiệm vụ. + Lập kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ học tập Giai đoạn 2: Thực hiện dự án. + Thu thập thông tin + Thực hiện điều tra + Thảo luận các thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án. + Tổng hợp các kết quả + Công bố sản phẩm + Đánh giá kết quả học tập
SKKN Phát triển năng lực chung thông qua hoạt động xét dấu đạo hàm của hàm hợp để giải quyết một số bài toán về hàm số
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực chung thông qua hoạt động xét dấu đạo hàm của hàm hợp để giải quyết một số bài toán về hàm số“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp 1: Truyền cảm hứng, tạo niềm đam mê học tập môn Toán cho học sinh để tạo động lực cho các em lòng ham muốn tự học Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh thực hành tự học theo nhóm, từ đó tập dượt cho học sinh bước đầu tiếp cận với nghiên cứu khoa học Bước 1: Kích thích động cơ tự học Bước 2: Lập kế hoạch và mục tiêu tự học Bước 3: Thực hiện kế hoạch học tập để chiếm lĩnh kiến thức Bước 4: Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh tự học bằng một số kỹ thuật dạy học tích cực Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh thực hành tự học theo nhóm thông qua các chủ đề Stem Biện pháp 5: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá để kiểm tra và kích thích việc tự học của học sinh
SKKN Phát triển năng lực chuyển đổi ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 12 thông qua các bài toán số phức
II. Phát triển năng lực ngôn ngữ toán học cho học sinh thông qua chuyển đổi một số bài toán số phức 1. Chuyển đổi bài toán cực trị số phức sang bài toán cực trị Oxy 2. Chuyển đổi bài toán cực trị số phức sang bài toán cực trị đại số 3. Chuyển đổi bài toán cực trị số phức sang sử dụng máy tính cầm tay
SKKN Phát triển năng lực của học sinh trong dạy học tích hợp các văn bản nghị luận trung đại lớp 8
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực của học sinh trong dạy học tích hợp các văn bản nghị luận trung đại lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Chuẩn bị nội dung bài giảng. Bước 2: Các hoạt động của thầy và trò trong tiết phụ đạo trước giờ học chính khoá. Bước 3: Khảo sát kết quả chuẩn bị bài học của học sinh. Bước 4: Rèn luyện kĩ năng
SKKN Phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT
* Về mặt lí luận: - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về sử dụng các bài tập sáng tạo để phát triển các năng lực đặc thù môn hóa học. * Về mặt thực tiễn: - Cung cấp nguồn tư liệu giúp GV dễ dàng lựa chọn và áp dụng vào bài dạyđể phát huy tính sáng tạo cho HS thông qua các bài tập về cải tiến thí nghiệm, xử lí hóa chất an toàn, bài tập liên quan đến các vấn đề thời sự, môi trường là những bài tập có xu hướng sử dụng nhiều trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm thăm quan thực tế như: Quy trình xửlí nước ở bể bơi, tìm hiểu quy trình xử lí hồ tôm các hộ dân dọc sông Mai Giang, quy trình sản xuất muối tại địa phương nơi các em sinh sống. Điều này giúp HS có thêm niềm tin vào khoa học từ đó phát huy năng lực đặc thù môn hóa, góp phần nâng cao hiệu quả học tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông
SKKN Phát triển năng lực giải quyết bài toán thực tiễn cho học sinh thông qua chủ đề Cấu trúc lặp
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực giải quyết bài toán thực tiễn cho học sinh thông qua chủ đề Cấu trúc lặp " triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Khai thác, xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học 1.2 Một số bài toán thực tiễn giáo viên và học sinh đã xây dựng trong quá trình thực hiện đề tài 2. Sử dụng bài toán chứa tình huống thực tiễn trong tất cả các khâu của quá trình dạy học 3. Chú trọng lựa chọn các bài toán và tổ chức các hoạt động học tập phù hợp để rèn luyện các thành tố của năng lực giải quyết bài toán thực tiễn 4. Hướng dẫn học sinh sưu tầm, chuyển những tình huống thực tiễn có cấu trúc Lặp khi học các môn học khác thành bài toán thực tiễn
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học theo góc chương Từ trường Vật lí 11 Trung học phổ thông.
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học theo góc chương Từ trường Vật lí 11 Trung học phổ thông.“ triển khai các biện pháp như sau: Trên cơ sở lí luận về DHTG và dạy học phát triển NL GQVĐ, nội dung và mục tiêu dạy học kiến thức chương “Từ trường” và các biện pháp bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS trong dạy học VL. Chúng tôi đã vận dụng DHTG nhằm bồi dưỡng NL GQVĐ của HS trong dạy học chương “Từ trường” VL 11 như sau: 1) Đề xuất mục tiêu dạy học nhằm bồi dưỡng NL GQVĐ của HS. Tiến hành phân tích nội dung kiến thức cần dạy chương “Từ trường” VL 11 THPT. 2) Đề xuất lôgic phát triển nội dung chương “Từ trường” bằng việc xây dựng graph nội dung phù hợp với việc bồi dưỡng NL GQVĐ. 3) Huy động được các điều kiện để dạy học chương “Từ trường” theo hướng sử dụng DHTG: lựa chọn PPDH và kĩ thuật dạy học; chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học: máy chiếu vật thể tự làm, TN từ trường của các dạng dây dẫn mang dòng điện, TN khảo sát lực từ, sử dụng video clip cân Cotton, phiếu học tập, bố trí phòng học... 4) Lựa chọn được hai chủ đề để thiết kế các tiến trình dạy học: Chủ đề Lực từ, Cảm ứng từ và chủ đề “Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt”. Các tiến trình trong dạy học được soạn thảo đều tuân theo lí luận về PPDH tích cực và tinh thần công văn 5512 của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, bồi dưỡng NL GQVĐ của HS.
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phương án thí nghiệm cơ học.
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phương án thí nghiệm cơ học.“ triển khai các biện pháp như sau: - Đề tài có tính mới, không trùng với các đề tài đã biết, định hướng theo mục tiêu đổi mới của chương trình giáo dục, đáp ứng nhu cầu và mục đích dạy học môn vật lý ở trường phổ thông. - Xây dựng được hệ thống bài tập phương án thí nghiệm phần cơ học THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Đề xuất được quy trình sử dụng hệ thống bài tập phương án thí nghiệm phần cơ học THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý.
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh miền núi Nghệ An thông qua hệ thống bài tập thực tế chương Dao động và sóng điện từ - Vật lí 12
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh miền núi Nghệ An thông qua hệ thống bài tập thực tế chương Dao động và sóng điện từ - Vật lí 12“ triển khai các biện pháp như sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập vật lí; về bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu thực trạng về tổ chức hoạt động dạy học bài tập vật lí gắn với thực tiễn và thực trạng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. - Lựa chọn, xây dựng các bài tập gắn với thực tiễn chương Dao động và sóng điện từ. - Thiết kế hoạt động hướng dẫn giải bài tập chương Dao động và sóng điện từ – Vật lí 12. - Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Mường Quạ để đánh giá và rút ra kết luận.
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi dạy học cấp số nhân thông qua hệ thống bài toán thực tiễn
1. Bài toán thực tiễn sử dụng trong hoạt động khởi động 2. Bài toán thực tiễn sử dụng trong hoạt động hình thành kiến thức định nghĩa cấp số nhân 3. Bài toán thực tiễn sử dụng trong minh hoạ kiến thức số hạng tổng quát của cấp số nhân 4. Bài toán thực tiễn sử dụng trong minh hoạ kiến thức tính chất các số hạng của cấp số nhân 5. Bài toán thực tiễn sử dụng trong minh hoạ kiến tổng n số hạng đầu của cấp số nhân 6. Bài toán thực tiễn sử dụng trong hoạt động luyện tập, vận dụng 7. Bài toán thực tiễn cho học sinh tự rèn luyện 8. Hình ảnh thực tế sử dụng trong hoạt động tìm tòi sáng tạo cấp số nhân
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóaa học chương Oxi-lưu huỳnh hoa học 10
Quy trình thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học gồm 8 bước: Bước 1: Xác định mục tiêu và trọng tâm bài học. Bước 2:Xác định đối tượng, kiến thức có liên quan. Bước 3:Xác định phương pháp dạy học chủ yếu sẽ tiến hành và điều kiện dạyhọc. Bước 4:Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học. Bước 5:Xác định tính logic, cách diễn đạt, dự kiến thời gian, đáp án cho mỗicâu hỏi. Bước 6:Đánh giá bước đầu chất lượng câu hỏi. Bước 7:Thử nghiệm trong dạy học . Bước 8:Hoàn thiện bộ câu hỏi định hướng bài học và sử dụng.
Loại
SKKN Phát triển năng lực cho học sinh bằng cách tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua văn bản "Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy"
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực cho học sinh bằng cách tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua văn bản "Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy"" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức để phát triển năng lực cho học sinh qua văn bản “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” Hoạt động trải nghiệm tổ chức trò chơi Hoạt động tham quan Hoạt động trải nghiệm làm biên tập viên Hoạt động trải nghiệm thiết kế và trình bày nội dung trên phần mềm power point Hoạt động trải nghiệm làm phóng viên Hoạt động trải nghiệm đóng vai
SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học dự án "Chương V: Di truyền học người - Sinh học 12, ban cơ bản"
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực cho học sinh thông qua dạy học dự án "Chương V: Di truyền học người - Sinh học 12, ban cơ bản" " triển khai các biện pháp như sau: Tổ chức dạy học dự án. Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án. + Đề xuất ý tưởng và chọn đề tài. + Chia nhóm và nhận nhiệm vụ. + Lập kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ học tập Giai đoạn 2: Thực hiện dự án. + Thu thập thông tin + Thực hiện điều tra + Thảo luận các thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án. + Tổng hợp các kết quả + Công bố sản phẩm + Đánh giá kết quả học tập
SKKN Phát triển năng lực chung thông qua hoạt động xét dấu đạo hàm của hàm hợp để giải quyết một số bài toán về hàm số
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực chung thông qua hoạt động xét dấu đạo hàm của hàm hợp để giải quyết một số bài toán về hàm số“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp 1: Truyền cảm hứng, tạo niềm đam mê học tập môn Toán cho học sinh để tạo động lực cho các em lòng ham muốn tự học Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh thực hành tự học theo nhóm, từ đó tập dượt cho học sinh bước đầu tiếp cận với nghiên cứu khoa học Bước 1: Kích thích động cơ tự học Bước 2: Lập kế hoạch và mục tiêu tự học Bước 3: Thực hiện kế hoạch học tập để chiếm lĩnh kiến thức Bước 4: Tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập Biện pháp 3: Hướng dẫn học sinh tự học bằng một số kỹ thuật dạy học tích cực Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh thực hành tự học theo nhóm thông qua các chủ đề Stem Biện pháp 5: Sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá để kiểm tra và kích thích việc tự học của học sinh
SKKN Phát triển năng lực chuyển đổi ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 12 thông qua các bài toán số phức
II. Phát triển năng lực ngôn ngữ toán học cho học sinh thông qua chuyển đổi một số bài toán số phức 1. Chuyển đổi bài toán cực trị số phức sang bài toán cực trị Oxy 2. Chuyển đổi bài toán cực trị số phức sang bài toán cực trị đại số 3. Chuyển đổi bài toán cực trị số phức sang sử dụng máy tính cầm tay
SKKN Phát triển năng lực của học sinh trong dạy học tích hợp các văn bản nghị luận trung đại lớp 8
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực của học sinh trong dạy học tích hợp các văn bản nghị luận trung đại lớp 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Chuẩn bị nội dung bài giảng. Bước 2: Các hoạt động của thầy và trò trong tiết phụ đạo trước giờ học chính khoá. Bước 3: Khảo sát kết quả chuẩn bị bài học của học sinh. Bước 4: Rèn luyện kĩ năng
SKKN Phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT
* Về mặt lí luận: - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về sử dụng các bài tập sáng tạo để phát triển các năng lực đặc thù môn hóa học. * Về mặt thực tiễn: - Cung cấp nguồn tư liệu giúp GV dễ dàng lựa chọn và áp dụng vào bài dạyđể phát huy tính sáng tạo cho HS thông qua các bài tập về cải tiến thí nghiệm, xử lí hóa chất an toàn, bài tập liên quan đến các vấn đề thời sự, môi trường là những bài tập có xu hướng sử dụng nhiều trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm thăm quan thực tế như: Quy trình xửlí nước ở bể bơi, tìm hiểu quy trình xử lí hồ tôm các hộ dân dọc sông Mai Giang, quy trình sản xuất muối tại địa phương nơi các em sinh sống. Điều này giúp HS có thêm niềm tin vào khoa học từ đó phát huy năng lực đặc thù môn hóa, góp phần nâng cao hiệu quả học tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông
SKKN Phát triển năng lực giải quyết bài toán thực tiễn cho học sinh thông qua chủ đề Cấu trúc lặp
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực giải quyết bài toán thực tiễn cho học sinh thông qua chủ đề Cấu trúc lặp " triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Khai thác, xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học 1.2 Một số bài toán thực tiễn giáo viên và học sinh đã xây dựng trong quá trình thực hiện đề tài 2. Sử dụng bài toán chứa tình huống thực tiễn trong tất cả các khâu của quá trình dạy học 3. Chú trọng lựa chọn các bài toán và tổ chức các hoạt động học tập phù hợp để rèn luyện các thành tố của năng lực giải quyết bài toán thực tiễn 4. Hướng dẫn học sinh sưu tầm, chuyển những tình huống thực tiễn có cấu trúc Lặp khi học các môn học khác thành bài toán thực tiễn
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học theo góc chương Từ trường Vật lí 11 Trung học phổ thông.
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học theo góc chương Từ trường Vật lí 11 Trung học phổ thông.“ triển khai các biện pháp như sau: Trên cơ sở lí luận về DHTG và dạy học phát triển NL GQVĐ, nội dung và mục tiêu dạy học kiến thức chương “Từ trường” và các biện pháp bồi dưỡng NL GQVĐ cho HS trong dạy học VL. Chúng tôi đã vận dụng DHTG nhằm bồi dưỡng NL GQVĐ của HS trong dạy học chương “Từ trường” VL 11 như sau: 1) Đề xuất mục tiêu dạy học nhằm bồi dưỡng NL GQVĐ của HS. Tiến hành phân tích nội dung kiến thức cần dạy chương “Từ trường” VL 11 THPT. 2) Đề xuất lôgic phát triển nội dung chương “Từ trường” bằng việc xây dựng graph nội dung phù hợp với việc bồi dưỡng NL GQVĐ. 3) Huy động được các điều kiện để dạy học chương “Từ trường” theo hướng sử dụng DHTG: lựa chọn PPDH và kĩ thuật dạy học; chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học: máy chiếu vật thể tự làm, TN từ trường của các dạng dây dẫn mang dòng điện, TN khảo sát lực từ, sử dụng video clip cân Cotton, phiếu học tập, bố trí phòng học... 4) Lựa chọn được hai chủ đề để thiết kế các tiến trình dạy học: Chủ đề Lực từ, Cảm ứng từ và chủ đề “Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt”. Các tiến trình trong dạy học được soạn thảo đều tuân theo lí luận về PPDH tích cực và tinh thần công văn 5512 của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, bồi dưỡng NL GQVĐ của HS.
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phương án thí nghiệm cơ học.
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phương án thí nghiệm cơ học.“ triển khai các biện pháp như sau: - Đề tài có tính mới, không trùng với các đề tài đã biết, định hướng theo mục tiêu đổi mới của chương trình giáo dục, đáp ứng nhu cầu và mục đích dạy học môn vật lý ở trường phổ thông. - Xây dựng được hệ thống bài tập phương án thí nghiệm phần cơ học THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Đề xuất được quy trình sử dụng hệ thống bài tập phương án thí nghiệm phần cơ học THPT theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý.
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh miền núi Nghệ An thông qua hệ thống bài tập thực tế chương Dao động và sóng điện từ - Vật lí 12
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh miền núi Nghệ An thông qua hệ thống bài tập thực tế chương Dao động và sóng điện từ - Vật lí 12“ triển khai các biện pháp như sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập vật lí; về bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu thực trạng về tổ chức hoạt động dạy học bài tập vật lí gắn với thực tiễn và thực trạng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. - Lựa chọn, xây dựng các bài tập gắn với thực tiễn chương Dao động và sóng điện từ. - Thiết kế hoạt động hướng dẫn giải bài tập chương Dao động và sóng điện từ – Vật lí 12. - Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Mường Quạ để đánh giá và rút ra kết luận.
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh khi dạy học cấp số nhân thông qua hệ thống bài toán thực tiễn
1. Bài toán thực tiễn sử dụng trong hoạt động khởi động 2. Bài toán thực tiễn sử dụng trong hoạt động hình thành kiến thức định nghĩa cấp số nhân 3. Bài toán thực tiễn sử dụng trong minh hoạ kiến thức số hạng tổng quát của cấp số nhân 4. Bài toán thực tiễn sử dụng trong minh hoạ kiến thức tính chất các số hạng của cấp số nhân 5. Bài toán thực tiễn sử dụng trong minh hoạ kiến tổng n số hạng đầu của cấp số nhân 6. Bài toán thực tiễn sử dụng trong hoạt động luyện tập, vận dụng 7. Bài toán thực tiễn cho học sinh tự rèn luyện 8. Hình ảnh thực tế sử dụng trong hoạt động tìm tòi sáng tạo cấp số nhân
SKKN Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóaa học chương Oxi-lưu huỳnh hoa học 10
Quy trình thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học gồm 8 bước: Bước 1: Xác định mục tiêu và trọng tâm bài học. Bước 2:Xác định đối tượng, kiến thức có liên quan. Bước 3:Xác định phương pháp dạy học chủ yếu sẽ tiến hành và điều kiện dạyhọc. Bước 4:Thiết kế bộ câu hỏi định hướng bài học. Bước 5:Xác định tính logic, cách diễn đạt, dự kiến thời gian, đáp án cho mỗicâu hỏi. Bước 6:Đánh giá bước đầu chất lượng câu hỏi. Bước 7:Thử nghiệm trong dạy học . Bước 8:Hoàn thiện bộ câu hỏi định hướng bài học và sử dụng.