Sáng kiến kinh nghiệm
- All products
- Đề thi – Kiểm tra1 product
- Giáo án2 products
- Sáng kiến kinh nghiệm3.457 products
- THCS932 products
- Âm nhạc THCS34 products
- Công nghệ THCS17 products
- Địa lí THCS74 products
- GDTC THCS22 products
- Giáo dục công dân THCS45 products
- HDTN – HN THCS0 products
- Hóa học THCS53 products
- KHTN THCS0 products
- Lịch sử THCS59 products
- Mĩ thuật THCS19 products
- Ngữ văn THCS176 products
- Sinh học THCS77 products
- Tiếng anh THCS85 products
- Tin học THCS34 products
- Toán THCS171 products
- Vật lí THCS57 products
- Lớp 6198 products
- Lớp 7179 products
- Lớp 8246 products
- Lớp 9307 products
- THPT815 products
- Công nghệ THPT20 products
- GD QP&AN THPT0 products
- GDTC THPT0 products
- Hóa học THPT75 products
- Hoạt động trải nghiệm THPT0 products
- Kỹ năng sống THPT0 products
- Tiếng anh THPT0 products
- Tin học THPT68 products
- Toán THPT112 products
- Vật lí THPT143 products
- Công tác đoàn63 products
- Địa lí THPT49 products
- GDKTVPL THPT (GDCD)22 products
- Lịch sử THPT67 products
- Ngữ Văn THPT115 products
- Sinh học THPT81 products
- Tiểu học796 products
- Âm nhạc Tiểu học30 products
- Địa lí tiểu học18 products
- GDTC tiểu học22 products
- Lịch sử tiểu học30 products
- Mĩ thuật Tiểu học34 products
- Tiếng anh tiểu học72 products
- Tin học Tiểu học12 products
- Lớp 194 products
- Lớp 2111 products
- Lớp 3161 products
- Lớp 4197 products
- Lớp 5226 products
- Công tác đội5 products
- Giáo viên chủ nhiệm242 products
- Mầm non446 products
- Quản lí211 products
- THCS932 products
Sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm “”Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ học tập và các tư liệu dạy học liên quan
Bước 2: HS khai thác thông tin từ tư liệu dạy học để thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: HS trao đổi kết quả sử dụng tư liệu dạy học
Bước 4: Giáo viên và HS cùng đánh giá và kết luận nhiệm vụ
Danh mục sản phẩm
- Mầm non
- Tiểu học
- THCS
- THPT
- Giáo viên chủ nhiệm
- Quản lí
SKKN Phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học khám phá thông qua chủ đề giải toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ
Một số tình huống dạy học Phương pháp tọa độ trong không gian theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 1. Tình huống dạy học khái niệm 1.1 THDH định nghĩa vecto pháp tuyến của mặt phẳng 1.2 THDH phương trình tổng quát của mặt phẳng 1.3 THDH định nghĩa phương trình mặt cầu 2. Tình huống dạy học định lí 2.1 THDH công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 2.2 THDH phương trình đường thẳng dưới dạng tham số 2.3 THDH các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát của mặt phẳng 3. Tình huống dạy học giải bài tập toán 3.1 Các ví dụ về các bài toán cơ bản 3.2 Phương pháp chung để giải bài tập toán
SKKN Phát triển năng lực mô hình hóa cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học không gian
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực mô hình hóa cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học không gian“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp tổ chức và thực hiện 1. Hệ thống các kiến thức cần thiết về hình học không gian trong sách giáo khoa hình học lớp 11, lớp 12. 2. Tìm hiểu quan hệ giữa giải toán hình học không gian và phát triển năng lực mô hình hóa. 3. Các bước thiết lập mô hình hóa các bài toán hình học không gian. 4. Một số ví dụ minh họa việc vận dụng các bước thiết lập mô hình hóa các bài toán hình học không gian ứng dụng trong thực tiễn để phát triển năng lực mô hình hóa cho học sinh.
SKKN Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2. Thiết kế hoạt động mô hình hoá toán học trong dạy học chủ đề “hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn” 3. Xây dựng hệ thống bài tập mô hình hoá trong dạy học chủ đề “hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn” 3.1. Bài toán lập phương án sản xuất để có doanh thu (hay lãi) cao nhất 3.2. Bài toán lập phương án sản xuất, tiêu dùng để có chi phí thấp nhất. 3.3. Bài toán khẩu phần thức ăn 3.4. Bài toán thực tiễn khác
SKKN Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học chủ đề “chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật ” (sinh học 10 - THPT) với vấn đề ứng dụng vi sinh vật để xử lí nước thải chăn nuôi theo định hướng giáo dục stem
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học chủ đề “chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật ” (sinh học 10 - THPT) với vấn đề ứng dụng vi sinh vật để xử lí nước thải chăn nuôi theo định hướng giáo dục Stem" triển khai các biện pháp như sau: Quy trình thiết kế chủ đề/ bài học STEM trong dạy học Sinh học Bước 1: Lựa chọn chủ đề giáo dục STEM Bước 2: Xác định mục tiêu của chủ đề giáo dục STEM Bước 3: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề giáo dục STEM Bước 4: Xác định các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải quyết vấn đề trong chủ đề STEM Bước 5: Thiết kế các hoạt động học tập Bước 6: Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra, đánh giá HS
SKKN Phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh THPT qua dạy học chủ đề quan hệ song song trong không gian
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh THPT qua dạy học chủ đề quan hệ song song trong không gian" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp 1: Trang bị cho các em kiến thức cơ bản về quan hệ song song trong không gian. Biện Pháp 2: Rèn luyện cho học sinh năng lực giải toán phần quan hệ song song thông qua các bài toán cơ bản. Biện Pháp 3: Phát triển năng lực tư duy logic, tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc phát triển bài gốc liên quan đến tỷ số.
SKKN Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học Dự án: Tái chế Polime và Vật liệu Polime thành các sản phẩm ứng dụng trong đời sống
Đề tại đã triển khai vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như: Làm việc nhóm; quan sát; trình bày báo cáo thu hoạch; phối hợp các phương pháp đánh giá; tổng hợp và xử lý số liệu...; Sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề đặt ra. Đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học theo hướng vận dụng giáo dục STEM đối với bộ môn Hóa học trong trường phổ thông. Đề tài này đã được tác giả áp dụng có hiệu quả trong dạy học tại trường THPT Anh Sơn 1, chúng tôi mạnh dạn đưa ra trao đổi, chia sẽ với với đồng nghiệp để có thể áp dụng, nhân rộng ở các trường THPT trên địa bàn.
SKKN Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Vật lý thông qua dạy học dự án chủ đề Máy điện Vật lý lớp 12
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Vật lý thông qua dạy học dự án chủ đề Máy điện Vật lý lớp 12“ triển khai các biện pháp như sau: Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình thực hiện dự án. Kiến thức vật lý trong trường phổ thông là những kiến thức đã được loài người khẳng định. Tuy vậy, chúng lại là mới đối với học sinh. Tổ chức quá trình nhận thức vật lý theo dự án sẽ tạo ra những tình huống kích thích năng lực sáng tạo của học sinh. Biện pháp 2: Luyện tập cho học sinh phỏng đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết. Biện pháp 3: Luyện tập đề xuất phương án kiểm tra giả thuyết.
SKKN Phát triển năng lực số cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ‘‘tiêu hóa ở động vật’’ sinh học 11 -THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực số cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ‘‘tiêu hóa ở động vật’’ sinh học 11 -THPT" triển khai các biện pháp như sau: Ứng dụng CNTT vào dạy học và phát triển năng lực số cho học sinh có mối quan hệ chặt chẽ, gắn liền với nhau. Cụ thể: - Khi học sinh được tiếp cận với các thiết bị công nghệ như điện thoại thông minh, máy tính để hoàn thành sản phẩm học tập sẽ phát triển năng lực sử dụng các thiết bị kĩ thuật số, an toàn kĩ thuật số đối với thiết bị. - Khi học sinh trao đổi, thảo luận qua các phần mềm như Facebook, Zalo, Padlet …sẽ góp phần phát triển và nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua môi trường số. - Trong quá trình hoàn thành sản phẩm học tập dưới dạng bài trình chiếu Powerpoint, video.. sẽ giúp học sinh phát triển kĩ năng tìm kiếm, duyệt thông tin và dữ liệu, đánh giá, phân tích, quản lý dữ liệu trong môi trường số. Đặc biệt sẽ phát triển năng lực sáng tạo ra các sản phẩm số và giải quyết vấn đề kĩ thuật đối với thiết bị số. - Thông qua sử dụng các phần mềm kiểm tra đánh giá như Azota, Google Forms… sẽ giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, an toàn kĩ thuật số qua việc đăng ký, quản lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân…
SKKN Phát triển năng lực số cho học sinh Trung học phổ thông trong dạy học Địa lí theo hướng chuyển đổi số
Sáng kiến kinh nghiệm "Phát triển năng lực số cho học sinh Trung học phổ thông trong dạy học Địa lí theo hướng chuyển đổi số" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực số cho học sinh tại trường . 3.2. Xác định các địa chỉ tích hợp phát triển năng lực số và kĩ năng chuyển đổi số trong chương trình Địa lí lớp 11 và lớp 12. . 3.3. Giáo án minh họa dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển năng lực số cho học sinh.
SKKN Phát triển năng lực sử dụng công cụ Vec tơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị Hình học
Sáng kiến kinh nghiệm " SKKN Phát triển năng lực sử dụng công cụ Vectơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị Hình học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Khi quá trình thực nghiệm bắt đầu nhiều em còn bỡ ngỡ xa lạ với các bài toán trừu tượng liên quan đến véctơ, với lối suy nghĩ giải toán theo lối mòn trước đây các em có phần thấy vấn đề của Sáng kiến là khó khăn. - Qua quá trình giảng dạy và quan sát diễn biến trong tất cả các tiết học Tôi nhìnthấy các em ở lớp thực nghiệm ngày càng hứng thú với nội dung của Sáng kiến.Các em đã tự mình chủ động nắm vững các kiến thức về véctơ và có những dựđoán chính xác trong việc tìm lời giải cho bài toán. Bên cạnh đó nhiều bạn còn cókhuynh hướng muốn tổng quát hóa một vấn đề nào đó hay nhiều bạn luôn trăn trởmuốn mở rộng một vấn đề từ hình học phẳng sang hình không gian. Còn ở lớp đốichứng các hoạt động học tập còn khá bị động, các em chưa tích cực. Việc tìm lờigiải cho bài toán chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị hình học còn lúng túng. - Các em ở lớp thực nghiệm đã tự mình giải được các câu số 5 trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, hay một số câu trong kỳ thi Olimpic 30 – 4 hàng năm cũng như một số câu trên Tạp chí Toán học và tuổi trẻ hàng tháng.
SKKN Phát triển năng lực thực hành nghiên cứu và sáng tạo cho học sinh thông qua các tiết dạy học dự án chương trình lớp 12
Thông qua đề tài này chúng tôi muốn xây dựng các nhiệm vụ học tập cho học sinh theo dự án chủ đề thực hành tạo sản phẩm. Tại lớp học sinh các nhóm sẽ có 5 phút để trình bày các nội dung, các học sinh khác cùng đóng góp ý kiến hoặc đặt những câu hỏi còn khúc mắc, giáo viên sẽ nhận xét, bổ sung kiến thức nếu cần. Nhờ đó, việc tổ chức dạy học phần hóa hữu cơ sẽ hiệu quả hơn, có nhiều thời gian hơn cho việc rèn luyện các kĩ năng thực hành, góp phần vào việc bồi dưỡng năng lực nghiên cứu sáng tạo cho HS THPT.
SKKN Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh thông qua một số bài học vật lý
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh thông qua một số bài học vật lý" triển khai các biện pháp như sau: Giải pháp 1: Phát huy tối đa việc sử dụng các thí nghiệm trong các bài học vật lý. Giải pháp 2: Xây dựng các loại phiếu học tập hƣớng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ thực hành TN và các bƣớc tiến hành TN. Giải pháp 3: Phân chia học sinh trong lớp thành các nhóm nhỏ để thực hiện các nhiệm vụ học tập, để HS đƣợc làm nhiều TN nhất. Giải pháp 4: Hướng dẫn HS tìm kiếm dụng cụ trong đời sống hành ngày và tiến hành thí nghiệm 1 số thí nghiệm đơn giản. Giải pháp 5: Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá cho mỗi bài thực hành thí nghiệm.
Loại
SKKN Phát triển năng lực huy động kiến thức cho học sinh trong dạy học khám phá thông qua chủ đề giải toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ
Một số tình huống dạy học Phương pháp tọa độ trong không gian theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh 1. Tình huống dạy học khái niệm 1.1 THDH định nghĩa vecto pháp tuyến của mặt phẳng 1.2 THDH phương trình tổng quát của mặt phẳng 1.3 THDH định nghĩa phương trình mặt cầu 2. Tình huống dạy học định lí 2.1 THDH công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 2.2 THDH phương trình đường thẳng dưới dạng tham số 2.3 THDH các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát của mặt phẳng 3. Tình huống dạy học giải bài tập toán 3.1 Các ví dụ về các bài toán cơ bản 3.2 Phương pháp chung để giải bài tập toán
SKKN Phát triển năng lực mô hình hóa cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học không gian
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực mô hình hóa cho học sinh thông qua dạy học giải bài tập hình học không gian“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp tổ chức và thực hiện 1. Hệ thống các kiến thức cần thiết về hình học không gian trong sách giáo khoa hình học lớp 11, lớp 12. 2. Tìm hiểu quan hệ giữa giải toán hình học không gian và phát triển năng lực mô hình hóa. 3. Các bước thiết lập mô hình hóa các bài toán hình học không gian. 4. Một số ví dụ minh họa việc vận dụng các bước thiết lập mô hình hóa các bài toán hình học không gian ứng dụng trong thực tiễn để phát triển năng lực mô hình hóa cho học sinh.
SKKN Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực mô hình hóa toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2. Thiết kế hoạt động mô hình hoá toán học trong dạy học chủ đề “hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn” 3. Xây dựng hệ thống bài tập mô hình hoá trong dạy học chủ đề “hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn” 3.1. Bài toán lập phương án sản xuất để có doanh thu (hay lãi) cao nhất 3.2. Bài toán lập phương án sản xuất, tiêu dùng để có chi phí thấp nhất. 3.3. Bài toán khẩu phần thức ăn 3.4. Bài toán thực tiễn khác
SKKN Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học chủ đề “chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật ” (sinh học 10 - THPT) với vấn đề ứng dụng vi sinh vật để xử lí nước thải chăn nuôi theo định hướng giáo dục stem
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học chủ đề “chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật ” (sinh học 10 - THPT) với vấn đề ứng dụng vi sinh vật để xử lí nước thải chăn nuôi theo định hướng giáo dục Stem" triển khai các biện pháp như sau: Quy trình thiết kế chủ đề/ bài học STEM trong dạy học Sinh học Bước 1: Lựa chọn chủ đề giáo dục STEM Bước 2: Xác định mục tiêu của chủ đề giáo dục STEM Bước 3: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề giáo dục STEM Bước 4: Xác định các nội dung cụ thể cần sử dụng để giải quyết vấn đề trong chủ đề STEM Bước 5: Thiết kế các hoạt động học tập Bước 6: Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra, đánh giá HS
SKKN Phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh THPT qua dạy học chủ đề quan hệ song song trong không gian
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực phẩm chất cho học sinh THPT qua dạy học chủ đề quan hệ song song trong không gian" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Biện pháp 1: Trang bị cho các em kiến thức cơ bản về quan hệ song song trong không gian. Biện Pháp 2: Rèn luyện cho học sinh năng lực giải toán phần quan hệ song song thông qua các bài toán cơ bản. Biện Pháp 3: Phát triển năng lực tư duy logic, tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua việc phát triển bài gốc liên quan đến tỷ số.
SKKN Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học Dự án: Tái chế Polime và Vật liệu Polime thành các sản phẩm ứng dụng trong đời sống
Đề tại đã triển khai vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực như: Làm việc nhóm; quan sát; trình bày báo cáo thu hoạch; phối hợp các phương pháp đánh giá; tổng hợp và xử lý số liệu...; Sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề đặt ra. Đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học theo hướng vận dụng giáo dục STEM đối với bộ môn Hóa học trong trường phổ thông. Đề tài này đã được tác giả áp dụng có hiệu quả trong dạy học tại trường THPT Anh Sơn 1, chúng tôi mạnh dạn đưa ra trao đổi, chia sẽ với với đồng nghiệp để có thể áp dụng, nhân rộng ở các trường THPT trên địa bàn.
SKKN Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Vật lý thông qua dạy học dự án chủ đề Máy điện Vật lý lớp 12
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực sáng tạo của học sinh chuyên Vật lý thông qua dạy học dự án chủ đề Máy điện Vật lý lớp 12“ triển khai các biện pháp như sau: Biện pháp 1: Tổ chức các hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình thực hiện dự án. Kiến thức vật lý trong trường phổ thông là những kiến thức đã được loài người khẳng định. Tuy vậy, chúng lại là mới đối với học sinh. Tổ chức quá trình nhận thức vật lý theo dự án sẽ tạo ra những tình huống kích thích năng lực sáng tạo của học sinh. Biện pháp 2: Luyện tập cho học sinh phỏng đoán, dự đoán, xây dựng giả thuyết. Biện pháp 3: Luyện tập đề xuất phương án kiểm tra giả thuyết.
SKKN Phát triển năng lực số cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ‘‘tiêu hóa ở động vật’’ sinh học 11 -THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực số cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ‘‘tiêu hóa ở động vật’’ sinh học 11 -THPT" triển khai các biện pháp như sau: Ứng dụng CNTT vào dạy học và phát triển năng lực số cho học sinh có mối quan hệ chặt chẽ, gắn liền với nhau. Cụ thể: - Khi học sinh được tiếp cận với các thiết bị công nghệ như điện thoại thông minh, máy tính để hoàn thành sản phẩm học tập sẽ phát triển năng lực sử dụng các thiết bị kĩ thuật số, an toàn kĩ thuật số đối với thiết bị. - Khi học sinh trao đổi, thảo luận qua các phần mềm như Facebook, Zalo, Padlet …sẽ góp phần phát triển và nâng cao năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua môi trường số. - Trong quá trình hoàn thành sản phẩm học tập dưới dạng bài trình chiếu Powerpoint, video.. sẽ giúp học sinh phát triển kĩ năng tìm kiếm, duyệt thông tin và dữ liệu, đánh giá, phân tích, quản lý dữ liệu trong môi trường số. Đặc biệt sẽ phát triển năng lực sáng tạo ra các sản phẩm số và giải quyết vấn đề kĩ thuật đối với thiết bị số. - Thông qua sử dụng các phần mềm kiểm tra đánh giá như Azota, Google Forms… sẽ giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, an toàn kĩ thuật số qua việc đăng ký, quản lý và bảo vệ dữ liệu cá nhân…
SKKN Phát triển năng lực số cho học sinh Trung học phổ thông trong dạy học Địa lí theo hướng chuyển đổi số
Sáng kiến kinh nghiệm "Phát triển năng lực số cho học sinh Trung học phổ thông trong dạy học Địa lí theo hướng chuyển đổi số" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực số cho học sinh tại trường . 3.2. Xác định các địa chỉ tích hợp phát triển năng lực số và kĩ năng chuyển đổi số trong chương trình Địa lí lớp 11 và lớp 12. . 3.3. Giáo án minh họa dạy học theo hướng chuyển đổi số nhằm phát triển năng lực số cho học sinh.
SKKN Phát triển năng lực sử dụng công cụ Vec tơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị Hình học
Sáng kiến kinh nghiệm " SKKN Phát triển năng lực sử dụng công cụ Vectơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị Hình học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Khi quá trình thực nghiệm bắt đầu nhiều em còn bỡ ngỡ xa lạ với các bài toán trừu tượng liên quan đến véctơ, với lối suy nghĩ giải toán theo lối mòn trước đây các em có phần thấy vấn đề của Sáng kiến là khó khăn. - Qua quá trình giảng dạy và quan sát diễn biến trong tất cả các tiết học Tôi nhìnthấy các em ở lớp thực nghiệm ngày càng hứng thú với nội dung của Sáng kiến.Các em đã tự mình chủ động nắm vững các kiến thức về véctơ và có những dựđoán chính xác trong việc tìm lời giải cho bài toán. Bên cạnh đó nhiều bạn còn cókhuynh hướng muốn tổng quát hóa một vấn đề nào đó hay nhiều bạn luôn trăn trởmuốn mở rộng một vấn đề từ hình học phẳng sang hình không gian. Còn ở lớp đốichứng các hoạt động học tập còn khá bị động, các em chưa tích cực. Việc tìm lờigiải cho bài toán chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị hình học còn lúng túng. - Các em ở lớp thực nghiệm đã tự mình giải được các câu số 5 trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, hay một số câu trong kỳ thi Olimpic 30 – 4 hàng năm cũng như một số câu trên Tạp chí Toán học và tuổi trẻ hàng tháng.
SKKN Phát triển năng lực thực hành nghiên cứu và sáng tạo cho học sinh thông qua các tiết dạy học dự án chương trình lớp 12
Thông qua đề tài này chúng tôi muốn xây dựng các nhiệm vụ học tập cho học sinh theo dự án chủ đề thực hành tạo sản phẩm. Tại lớp học sinh các nhóm sẽ có 5 phút để trình bày các nội dung, các học sinh khác cùng đóng góp ý kiến hoặc đặt những câu hỏi còn khúc mắc, giáo viên sẽ nhận xét, bổ sung kiến thức nếu cần. Nhờ đó, việc tổ chức dạy học phần hóa hữu cơ sẽ hiệu quả hơn, có nhiều thời gian hơn cho việc rèn luyện các kĩ năng thực hành, góp phần vào việc bồi dưỡng năng lực nghiên cứu sáng tạo cho HS THPT.
SKKN Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh thông qua một số bài học vật lý
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh thông qua một số bài học vật lý" triển khai các biện pháp như sau: Giải pháp 1: Phát huy tối đa việc sử dụng các thí nghiệm trong các bài học vật lý. Giải pháp 2: Xây dựng các loại phiếu học tập hƣớng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ thực hành TN và các bƣớc tiến hành TN. Giải pháp 3: Phân chia học sinh trong lớp thành các nhóm nhỏ để thực hiện các nhiệm vụ học tập, để HS đƣợc làm nhiều TN nhất. Giải pháp 4: Hướng dẫn HS tìm kiếm dụng cụ trong đời sống hành ngày và tiến hành thí nghiệm 1 số thí nghiệm đơn giản. Giải pháp 5: Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá cho mỗi bài thực hành thí nghiệm.