Sáng kiến kinh nghiệm
- All products
- Đề thi – Kiểm tra1 product
- Giáo án2 products
- Sáng kiến kinh nghiệm3.457 products
- THCS932 products
- Âm nhạc THCS34 products
- Công nghệ THCS17 products
- Địa lí THCS74 products
- GDTC THCS22 products
- Giáo dục công dân THCS45 products
- HDTN – HN THCS0 products
- Hóa học THCS53 products
- KHTN THCS0 products
- Lịch sử THCS59 products
- Mĩ thuật THCS19 products
- Ngữ văn THCS176 products
- Sinh học THCS77 products
- Tiếng anh THCS85 products
- Tin học THCS34 products
- Toán THCS171 products
- Vật lí THCS57 products
- Lớp 6198 products
- Lớp 7179 products
- Lớp 8246 products
- Lớp 9307 products
- THPT815 products
- Công nghệ THPT20 products
- GD QP&AN THPT0 products
- GDTC THPT0 products
- Hóa học THPT75 products
- Hoạt động trải nghiệm THPT0 products
- Kỹ năng sống THPT0 products
- Tiếng anh THPT0 products
- Tin học THPT68 products
- Toán THPT112 products
- Vật lí THPT143 products
- Công tác đoàn63 products
- Địa lí THPT49 products
- GDKTVPL THPT (GDCD)22 products
- Lịch sử THPT67 products
- Ngữ Văn THPT115 products
- Sinh học THPT81 products
- Tiểu học796 products
- Âm nhạc Tiểu học30 products
- Địa lí tiểu học18 products
- GDTC tiểu học22 products
- Lịch sử tiểu học30 products
- Mĩ thuật Tiểu học34 products
- Tiếng anh tiểu học72 products
- Tin học Tiểu học12 products
- Lớp 194 products
- Lớp 2111 products
- Lớp 3161 products
- Lớp 4197 products
- Lớp 5226 products
- Công tác đội5 products
- Giáo viên chủ nhiệm242 products
- Mầm non446 products
- Quản lí211 products
- THCS932 products
Sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm “”Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ học tập và các tư liệu dạy học liên quan
Bước 2: HS khai thác thông tin từ tư liệu dạy học để thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: HS trao đổi kết quả sử dụng tư liệu dạy học
Bước 4: Giáo viên và HS cùng đánh giá và kết luận nhiệm vụ
Danh mục sản phẩm
- Mầm non
- Tiểu học
- THCS
- THPT
- Giáo viên chủ nhiệm
- Quản lí
SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác và sáng tạo bài toán tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi lựa chọn việc khai thác và sáng tạo các bài toán về tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học(chú trọng phát triển năng lực tư duy và lập luận lôgic Toán học) 1. Khai thác tính chất cực trị từ khoảng cách giữa hai điểm, đường thẳng và mặt phẳng để sáng tạo bài toán tọa độ không gian 2. Khai thác tính chất cực trị liên quan đến mặt cầu để sáng tạo bài toán tọa độ không gian
SKKN Phát triển năng lực tư duy thống kê cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học theo dự án chủ đề thống kê
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực tư duy thống kê cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học theo dự án chủ đề thống kê" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Tổ chức dạy học theo dự án cho học sinh Trung học phổ thông 3.2. Tổ chức dạy học theo dự án chủ đề Thống kê ở lớp 10 Trung học phổ thông 3.2.1. Dự án 1: Thống kê lượng khách du lịch nội địa về thăm quê Bác vào tháng 5 mỗi năm từ năm 2015 đến năm 2022 3.2.2. Dự án 2: Thống kê doanh thu hàng tháng của Hợp tác xã Chanh Thiên Nhẫn trong năm 2022 3.3. Vận dụng thống kê vào các bài toán thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề, đáp ứng mục tiêu của các kì thi đánh giá năng lực 3.3.1. Các dạng bài toán phân tích và xử lý số liệu cho bởi bảng 3.3.2. Các dạng bài toán phân tích và xử lý số liệu cho bởi biểu đồ
SKKN Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh trung học phổ thông thông qua khai thác ứng dụng của vectơ trong không gian
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh trung học phổ thông thông qua khai thác ứng dụng của vectơ trong không gian“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Củng cố kiến thức liên quan và tiếp cận các dạng toán hình học không gian bằng phương pháp vectơ từ đó hoàn thiện phương pháp giải mỗi dạng 2. Rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh thông qua giải toán hình học không gian bằng phương pháp vectơ 2.1. Khai thác phương pháp vectơ để giải các bài toán hình học không gian thuần tuý 2.2. Khai thác phương pháp vectơ để giải bài toán cực trị và bất đẳng thức trong hình học không gian 3. Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua hướng dẫn học sinh sáng tác bài toán mới 4. Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua vận dụng phương pháp chuyển đổi ngôn ngữ
SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng phương pháp dạy học kết hợp – Blended learning thông qua chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11
Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng tự học của học sinh và ứng dụng CNTT trong môn Hóa học ở trường THPT, chúng tôi đề xuất một số giải pháp kích thích khả năng tự học của HS như sau: + Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa toàn trường về phương pháp tự học. + Tạo phong trào thi đua, phát triển môi trường tự học ở trường học. + Nâng cao vai trò của GV trong việc hướng dẫn và đốc thúc HS tự học. + Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên cứu thêm một số nội dung. + Tổ chức dạy học theo phương pháp B-Learning.
SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG" triển khai các biện pháp như sau: 1. Phân tích cấu trúc nội dung chương CẢM ỨNG - sinh học 11 2. Vận dụng mô hình “lớp học đảo ngược” tổ chức dạy học chương CẢM ỨNG - sinh học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho HS. 2.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” 2.2. Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” có sự dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học (Zalo, Google Classroom, LMS, padlet, Azota, Quizizz…) 2.3. Xây dựng KHBD minh họa theo mô hình “Lớp học đảo ngược” 3. Xây dựng quy trình rèn luyện các kĩ năng tự học bằng dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” qua đó bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học cho HS
SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG" triển khai các biện pháp như sau: Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” có sự dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học (Zalo, Google Classroom, LMS, padlet, Azota, Quizizz…) Giai đoạn 1: Học trực tuyến tại nhà (before classroom) 1) Xác định nhiệm vụ học tập (mục tiêu) 2) Giao nhiệm vụ học tập trên các phần mềm Zalo hoặc Google Classroom 3) Học sinh thực hiện nhiệm vụ thông qua trao đổi trực tuyến 4) Học sinh báo cáo kết quả học tập 5) Giáo viên kết luận và nhận định Giai đoạn 2: Học tập trên lớp (In classroom) Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Giai đoạn 3: Sau lớp học (After classroom)
SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học trực tuyến chủ đề “cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào”
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học trực tuyến chủ đề “cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào” " triển khai các biện pháp như sau: Tổ chức dạy học chủ đề - Xây dựng chủ đề dạy học. - Biên soạn câu hỏi/bài tập. - Thiết kế tiến trình dạy học. Mỗi hoạt động học được thực hiện theo các bước sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - Thực hiện nhiệm vụ học tập. - Báo cáo kết quả và thảo luận. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Quá trình dạy học mỗi chủ đề được thiết kế thành các hoạt động học của HS dưới dạng các nhiệm vụ kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà. HS tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT theo mô hình B-Learning,
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT theo mô hình B-Learning“ triển khai các biện pháp như sau: Quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Vật lý THPT theo B-Learning 1. Quy trình thiết kế bài dạy phát triển năng lực tự học cho học sinh theo B-Learning Giai đoạn 1: Xây dựng bài học theo hình thức truyền thống Giai đoạn 2: Xây dựng bài học trực tuyến trên website 2. Quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Vật lý THPT theo B-Learning - Giai đoạn 1: Tổ chức cho HS tự học ở nhà - Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học trên lớp
SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hoạt động nhóm trong dạy học môn Vật lý ở trường THPT miền núi.
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hoạt động nhóm trong dạy học môn Vật lý ở trường THPT miền núi.“ triển khai các biện pháp như sau: Biện pháp phát triển năng lực tự học thông qua dạy học theo nhóm môn vật lý THPT 1. Thiết kế hoạt động dạy - học phát huy năng lực tự học 2. Sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động nhóm 3. Thiết kế phiếu học tập và phiếu giao việc phát triển kỹ năng tự học 4. Thiết kế hình thức đánh giá nhóm phát triển năng lực tự học của HS
SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học trực tuyến thông qua việc thiết kế một số bài giảng E- Learning Các định luật Newton phần Động lực học chất điểm Vật Lí lớp 10 THPT.
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học trực tuyến thông qua việc thiết kế một số bài giảng E- Learning Các định luật Newton phần Động lực học chất điểm Vật Lí lớp 10 THPT.“ triển khai các biện pháp như sau: - Làm rõ hơn về hình thức E-Learning, đặc biệt là việc vận dụng phương thức này vào quá trình dạy học Vật Lí trực tuyến. Qua đó HS vừa học được kiến thức vừa rèn luyện được các phẩm chất năng lực của một con người trong kỉ nguyên mới 4.0. - Đề xuất được qui trình xây dựng một chủ đề E-learning cho Vật Lí. - Chia sẻ một số kinh nghiệm với đồng nghiệp về các giải pháp kĩ thuật của việc soạn bài giảng E-Learning. - Thiết kế nội dung dạy học E-Learning hoàn chỉnh cho chủ đề Các định luật Newton thuộc học phần Động lực học chất điểm Vật Lí lớp 10. Bài giảng này có thể dùng cho chương trình hiện hành hoặc chương trình Vật Lí 10 THPT 2018.
SKKN Phát triển năng lực tự học môn Hoá học cho học sinh lớp 12 thông qua blog học tập online
Điều tra thực trạng về ứng dụng CNTT của HS ở trường THPT Nguyễn Đức Mậu, thông qua phiếu điều tra từ 352 HS. Kết quả điều tra là cơ sở để chúng tôi đề xuất biện pháp phát triển NLTH hóa học cho HS THPT. - Thiết kế blog và hệ thống học liệu đặc biệt là hệ thống bài tập trắc nghiệm online nhằm mục đích hỗ trợ cho việc phát triển NLTH hóa học cho HS lớp 12 trường THPT Nguyễn Đức Mậu (tại địa chỉ http://chemistry24h.blogspot.com/) - Đề xuất các bước vận dụng website và hệ thống bài tập trắc nghiệm online vào quá trình phát triển NLTH hóa học ở cả ba hình thức: trước, trong và sau khi lên lớp. - Tiến hành TNSP ở 4 lớp thuộc lớp 12 trường THPT Nguyễn Đức Mậu. Kết quả đã được xử lí theo phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Từ những kết quả phân tích định tính và định lượng đã chứng tỏ được tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng blog và hệ thống bài tập trắc nghiệm online vào việc phát triển NLTH hóa học cho HS lớp 12
SKKN Phát triển năng lực tự học, giao tiếp và định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc Đan Lai thông qua công tác chủ nhiệm
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực tự học, giao tiếp và định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc Đan Lai thông qua công tác chủ nhiệm" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Phát triển năng lực tự học của học sinh Đan Lai thông qua công tác chủ nhiệm - Phát triển năng lực giao tiếp thông qua công tác chủ nhiệm - Phát triển năng lực tự học, giao tiếp cho học sinh dân tộc Đan Lai thông qua công tác quản lí của Ban giám hiệu - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh Đan Lai
Loại
SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác và sáng tạo bài toán tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi lựa chọn việc khai thác và sáng tạo các bài toán về tọa độ không gian từ tính chất cực trị của hình học không gian theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học(chú trọng phát triển năng lực tư duy và lập luận lôgic Toán học) 1. Khai thác tính chất cực trị từ khoảng cách giữa hai điểm, đường thẳng và mặt phẳng để sáng tạo bài toán tọa độ không gian 2. Khai thác tính chất cực trị liên quan đến mặt cầu để sáng tạo bài toán tọa độ không gian
SKKN Phát triển năng lực tư duy thống kê cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học theo dự án chủ đề thống kê
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực tư duy thống kê cho học sinh lớp 10 thông qua dạy học theo dự án chủ đề thống kê" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Tổ chức dạy học theo dự án cho học sinh Trung học phổ thông 3.2. Tổ chức dạy học theo dự án chủ đề Thống kê ở lớp 10 Trung học phổ thông 3.2.1. Dự án 1: Thống kê lượng khách du lịch nội địa về thăm quê Bác vào tháng 5 mỗi năm từ năm 2015 đến năm 2022 3.2.2. Dự án 2: Thống kê doanh thu hàng tháng của Hợp tác xã Chanh Thiên Nhẫn trong năm 2022 3.3. Vận dụng thống kê vào các bài toán thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề, đáp ứng mục tiêu của các kì thi đánh giá năng lực 3.3.1. Các dạng bài toán phân tích và xử lý số liệu cho bởi bảng 3.3.2. Các dạng bài toán phân tích và xử lý số liệu cho bởi biểu đồ
SKKN Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh trung học phổ thông thông qua khai thác ứng dụng của vectơ trong không gian
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh trung học phổ thông thông qua khai thác ứng dụng của vectơ trong không gian“ triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Củng cố kiến thức liên quan và tiếp cận các dạng toán hình học không gian bằng phương pháp vectơ từ đó hoàn thiện phương pháp giải mỗi dạng 2. Rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh thông qua giải toán hình học không gian bằng phương pháp vectơ 2.1. Khai thác phương pháp vectơ để giải các bài toán hình học không gian thuần tuý 2.2. Khai thác phương pháp vectơ để giải bài toán cực trị và bất đẳng thức trong hình học không gian 3. Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua hướng dẫn học sinh sáng tác bài toán mới 4. Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh thông qua vận dụng phương pháp chuyển đổi ngôn ngữ
SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh bằng phương pháp dạy học kết hợp – Blended learning thông qua chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11
Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng tự học của học sinh và ứng dụng CNTT trong môn Hóa học ở trường THPT, chúng tôi đề xuất một số giải pháp kích thích khả năng tự học của HS như sau: + Tổ chức sinh hoạt ngoại khóa toàn trường về phương pháp tự học. + Tạo phong trào thi đua, phát triển môi trường tự học ở trường học. + Nâng cao vai trò của GV trong việc hướng dẫn và đốc thúc HS tự học. + Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên cứu thêm một số nội dung. + Tổ chức dạy học theo phương pháp B-Learning.
SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình “Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG" triển khai các biện pháp như sau: 1. Phân tích cấu trúc nội dung chương CẢM ỨNG - sinh học 11 2. Vận dụng mô hình “lớp học đảo ngược” tổ chức dạy học chương CẢM ỨNG - sinh học 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho HS. 2.1. Nguyên tắc tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” 2.2. Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” có sự dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học (Zalo, Google Classroom, LMS, padlet, Azota, Quizizz…) 2.3. Xây dựng KHBD minh họa theo mô hình “Lớp học đảo ngược” 3. Xây dựng quy trình rèn luyện các kĩ năng tự học bằng dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” qua đó bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học cho HS
SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học theo mô hình Lớp học đảo ngược” chương CẢM ỨNG" triển khai các biện pháp như sau: Quy trình tổ chức dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” có sự dụng các phần mềm hỗ trợ dạy học (Zalo, Google Classroom, LMS, padlet, Azota, Quizizz…) Giai đoạn 1: Học trực tuyến tại nhà (before classroom) 1) Xác định nhiệm vụ học tập (mục tiêu) 2) Giao nhiệm vụ học tập trên các phần mềm Zalo hoặc Google Classroom 3) Học sinh thực hiện nhiệm vụ thông qua trao đổi trực tuyến 4) Học sinh báo cáo kết quả học tập 5) Giáo viên kết luận và nhận định Giai đoạn 2: Học tập trên lớp (In classroom) Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Giai đoạn 3: Sau lớp học (After classroom)
SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học trực tuyến chủ đề “cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào”
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học trực tuyến chủ đề “cơ chế biến dị ở cấp độ tế bào” " triển khai các biện pháp như sau: Tổ chức dạy học chủ đề - Xây dựng chủ đề dạy học. - Biên soạn câu hỏi/bài tập. - Thiết kế tiến trình dạy học. Mỗi hoạt động học được thực hiện theo các bước sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - Thực hiện nhiệm vụ học tập. - Báo cáo kết quả và thảo luận. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Quá trình dạy học mỗi chủ đề được thiết kế thành các hoạt động học của HS dưới dạng các nhiệm vụ kế tiếp nhau, có thể được thực hiện trên lớp hoặc ở nhà. HS tích cực, chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT theo mô hình B-Learning,
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học Vật lý 11 THPT theo mô hình B-Learning“ triển khai các biện pháp như sau: Quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Vật lý THPT theo B-Learning 1. Quy trình thiết kế bài dạy phát triển năng lực tự học cho học sinh theo B-Learning Giai đoạn 1: Xây dựng bài học theo hình thức truyền thống Giai đoạn 2: Xây dựng bài học trực tuyến trên website 2. Quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Vật lý THPT theo B-Learning - Giai đoạn 1: Tổ chức cho HS tự học ở nhà - Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học trên lớp
SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hoạt động nhóm trong dạy học môn Vật lý ở trường THPT miền núi.
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua hoạt động nhóm trong dạy học môn Vật lý ở trường THPT miền núi.“ triển khai các biện pháp như sau: Biện pháp phát triển năng lực tự học thông qua dạy học theo nhóm môn vật lý THPT 1. Thiết kế hoạt động dạy - học phát huy năng lực tự học 2. Sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động nhóm 3. Thiết kế phiếu học tập và phiếu giao việc phát triển kỹ năng tự học 4. Thiết kế hình thức đánh giá nhóm phát triển năng lực tự học của HS
SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học trực tuyến thông qua việc thiết kế một số bài giảng E- Learning Các định luật Newton phần Động lực học chất điểm Vật Lí lớp 10 THPT.
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực tự học của học sinh và góp phần nâng cao chất lượng của việc dạy học trực tuyến thông qua việc thiết kế một số bài giảng E- Learning Các định luật Newton phần Động lực học chất điểm Vật Lí lớp 10 THPT.“ triển khai các biện pháp như sau: - Làm rõ hơn về hình thức E-Learning, đặc biệt là việc vận dụng phương thức này vào quá trình dạy học Vật Lí trực tuyến. Qua đó HS vừa học được kiến thức vừa rèn luyện được các phẩm chất năng lực của một con người trong kỉ nguyên mới 4.0. - Đề xuất được qui trình xây dựng một chủ đề E-learning cho Vật Lí. - Chia sẻ một số kinh nghiệm với đồng nghiệp về các giải pháp kĩ thuật của việc soạn bài giảng E-Learning. - Thiết kế nội dung dạy học E-Learning hoàn chỉnh cho chủ đề Các định luật Newton thuộc học phần Động lực học chất điểm Vật Lí lớp 10. Bài giảng này có thể dùng cho chương trình hiện hành hoặc chương trình Vật Lí 10 THPT 2018.
SKKN Phát triển năng lực tự học môn Hoá học cho học sinh lớp 12 thông qua blog học tập online
Điều tra thực trạng về ứng dụng CNTT của HS ở trường THPT Nguyễn Đức Mậu, thông qua phiếu điều tra từ 352 HS. Kết quả điều tra là cơ sở để chúng tôi đề xuất biện pháp phát triển NLTH hóa học cho HS THPT. - Thiết kế blog và hệ thống học liệu đặc biệt là hệ thống bài tập trắc nghiệm online nhằm mục đích hỗ trợ cho việc phát triển NLTH hóa học cho HS lớp 12 trường THPT Nguyễn Đức Mậu (tại địa chỉ http://chemistry24h.blogspot.com/) - Đề xuất các bước vận dụng website và hệ thống bài tập trắc nghiệm online vào quá trình phát triển NLTH hóa học ở cả ba hình thức: trước, trong và sau khi lên lớp. - Tiến hành TNSP ở 4 lớp thuộc lớp 12 trường THPT Nguyễn Đức Mậu. Kết quả đã được xử lí theo phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Từ những kết quả phân tích định tính và định lượng đã chứng tỏ được tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng blog và hệ thống bài tập trắc nghiệm online vào việc phát triển NLTH hóa học cho HS lớp 12
SKKN Phát triển năng lực tự học, giao tiếp và định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc Đan Lai thông qua công tác chủ nhiệm
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Phát triển năng lực tự học, giao tiếp và định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc Đan Lai thông qua công tác chủ nhiệm" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Phát triển năng lực tự học của học sinh Đan Lai thông qua công tác chủ nhiệm - Phát triển năng lực giao tiếp thông qua công tác chủ nhiệm - Phát triển năng lực tự học, giao tiếp cho học sinh dân tộc Đan Lai thông qua công tác quản lí của Ban giám hiệu - Định hướng nghề nghiệp cho học sinh Đan Lai