Sáng kiến kinh nghiệm
- All products
- Đề thi – Kiểm tra1 product
- Giáo án2 products
- Sáng kiến kinh nghiệm3.457 products
- THCS932 products
- Âm nhạc THCS34 products
- Công nghệ THCS17 products
- Địa lí THCS74 products
- GDTC THCS22 products
- Giáo dục công dân THCS45 products
- HDTN – HN THCS0 products
- Hóa học THCS53 products
- KHTN THCS0 products
- Lịch sử THCS59 products
- Mĩ thuật THCS19 products
- Ngữ văn THCS176 products
- Sinh học THCS77 products
- Tiếng anh THCS85 products
- Tin học THCS34 products
- Toán THCS171 products
- Vật lí THCS57 products
- Lớp 6198 products
- Lớp 7179 products
- Lớp 8246 products
- Lớp 9307 products
- THPT815 products
- Công nghệ THPT20 products
- GD QP&AN THPT0 products
- GDTC THPT0 products
- Hóa học THPT75 products
- Hoạt động trải nghiệm THPT0 products
- Kỹ năng sống THPT0 products
- Tiếng anh THPT0 products
- Tin học THPT68 products
- Toán THPT112 products
- Vật lí THPT143 products
- Công tác đoàn63 products
- Địa lí THPT49 products
- GDKTVPL THPT (GDCD)22 products
- Lịch sử THPT67 products
- Ngữ Văn THPT115 products
- Sinh học THPT81 products
- Tiểu học796 products
- Âm nhạc Tiểu học30 products
- Địa lí tiểu học18 products
- GDTC tiểu học22 products
- Lịch sử tiểu học30 products
- Mĩ thuật Tiểu học34 products
- Tiếng anh tiểu học72 products
- Tin học Tiểu học12 products
- Lớp 194 products
- Lớp 2111 products
- Lớp 3161 products
- Lớp 4197 products
- Lớp 5226 products
- Công tác đội5 products
- Giáo viên chủ nhiệm242 products
- Mầm non446 products
- Quản lí211 products
- THCS932 products
Sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm “”Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ học tập và các tư liệu dạy học liên quan
Bước 2: HS khai thác thông tin từ tư liệu dạy học để thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: HS trao đổi kết quả sử dụng tư liệu dạy học
Bước 4: Giáo viên và HS cùng đánh giá và kết luận nhiệm vụ
Danh mục sản phẩm
- Mầm non
- Tiểu học
- THCS
- THPT
- Giáo viên chủ nhiệm
- Quản lí
SKKN Thiết kế bài giảng E-learning chương Đại cương về kim loại giúp học sinh tự ôn tập có hiệu quả trong dạy học môn hóa học lớp 12
Đề tài xây dựng được, sắp xếp thiết kế rất đa dạng phong phú với nhiều kênh hình, chữ, của bài giảng thông qua phần mềm iSpring Suite kết hợp chuyển văn bản thành giọng nói của Viettel AI để thiết kế E-Learning ôn tập trọn ven một chương, một chuyên đề. Từ đó thiết kế một bài giảng E-Learning để ôn tập chương “Đại cương về kim loại” của chương trình hóa học lớp 12 góp phần bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học và năng lực số cho học sinh THPT – một trong những năng lực cốt lõi và tất yếu cần được bồi dưỡng và phát triển cho học sinh trong công nghệ dạy học 4.0.
SKKN Thiết kế bài giảng môn Hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh: Lớp 12 – Tiết 33 – Bài 14 – Vật liệu Polime
Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp. Hiệu quả của phương pháp này nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của học sinh. * Quy trình thực hiện Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 3 giai đoạn cơ bản: + Làm việc toàn lớp : Giao nhiệm vụ Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ các nhóm, thành lập nhóm + Làm việc nhóm: Chuẩn bị chỗ làm việc,lập kế hoạch làm việc, thoả thuận quy tắc làm việc, tiến hành giải quyết các nhiệm vụ, chuẩn bị báo cáo kết quả + Làm việc toàn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá, các nhóm trình bày kết quả, đánh giá kết quả
SKKN Thiết kế bài học Tập đọc lớp 2 theo hướng đổi mới phương pháp dạy học
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Thiết kế bài học Tập đọc lớp 2 theo hướng đổi mới phương pháp dạy học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Đọc mẫu bằng tâm hồn văn học và âm nhạc 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc một cách linh hoạt, khéo léo. 3. Tạo tình huống mở để học sinh tìm hiểu bài đọc 4. Phát triển khả năng đọc diễn cảm của học sinh trong khâu luyện đọc lại 5. Xây dựng không khí học tập hào hứng, tích cực cho học sinh thông qua tổ chức trò chơi học tập 6. Giới thiệu một số hình thức đổi mới trong dạy Tập đọc lớp 2
SKKN Thiết kế bài tập và tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT qua dạy chủ đề phương trình đường thẳng
Đề tài xây dựng được các bài tập phù hợp với các cấp độ năng lực tư duy thông qua hoạt động nhóm, từ đó lựa chọn được quy trình rèn luyện hiệu quả sẽ giúp cải thiện các kĩ năng cấu thành năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học toán hình, qua đó bồi dưỡng và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT - một trong những năng lực cốt lõi quan trọng cần được bồi dưỡng và phát triển cho học sinh. Đột phá trong: “Thiết kế bài tập và tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT thông qua dạy chủ đề phương trình đường thẳng” Góp phần làm phong phú thêm về lý luận và phương pháp tổ chức các hoạt động dạy học cũng như phương pháp giáo dục toàn diện học sinh. Góp phần phát huy nội lực nhiều mặt ở học sinh, đem đến cho các em cũng như mọi người niềm yêu thích bộ môn Toán học.
SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá trong chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá trong chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT” triển khai các biện pháp như sau: - Xây dựng một số giáo án và bài tập hóa học chương Oxi–Lưu huỳnh hóa học 10 theo hướng dạy học phân hóa. - Đề xuất hướng sử dụng các giáo án này vào quá trình dạy học nhằm đáp ứng yêucầu đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. - Tạo nguồn tài liệu phong phú cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học ở trường trung học phổ thông.
SKKN Thiết kế các hoạt động học tập theo phong cách học của học sinh trong dạy học chương Nitơ-Photpho (Hóa học 11) nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh
Tổ chức quá trình dạy học theo phong cách học của học sinh Bước 1: Nêu tình huống hoặc câu hỏi Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm tòi, thu nhận kiến thức Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn và hỗ trợ nhóm học sinh Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả Bước 5: Yêu cầu học sinh tự kiểm tra, đánh giá Bước 6: Đánh giá quá trình hình thành kiến thức, bổ sung, chỉnh sửa kiến thức
SKKN Thiết kế chủ đề STEM nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng tự học cho học sinh khi dạy bài: “Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm” – Đại số và Giải tích 11
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Thiết kế chủ đề STEM nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng tự học cho học sinh khi dạy bài: “Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm” – Đại số và Giải tích 11" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Đề xuất các giải pháp thiết kế chủ STEM phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng tự học của học sinh khi dạy bài: “ Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm” 1. Động cơ hóa hoạt động học tập của học sinh 2. Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch học tập 3. Hướng dẫn HS chọn lọc tư liệu, tình huống liên quan đến nội dung bài học qua các kênh thông tin đại chúng hoặc qua thực tế đời sống phù hợp với môn học. Hướng tới nguyên tắc thay vì hướng tới tin tức 4. Thiết lập môi trường ảo nâng cao năng lực và thói quen tự học của học sinh Trung học Phổ thông 5. Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm kết hợp với thảo luận lớp 6. Xây dựng ý thức tự học
SKKN Thiết kế Flashcard trong dạy học Hóa học Hữu cơ để phát triển năng lực phẩm chất và nâng cao chất lượng đại trà
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế Flashcard trong dạy học Hóa học Hữu cơ để phát triển năng lực phẩm chất và nâng cao chất lượng đại trà” triển khai các biện pháp như sau: 1.Thiết kế Flashcard áp dụng vào quá trình dạy học và tự học 1.1. Thiết kế Flashcard chủ đề công thức tổng quát 1.2. Thiết kế Flashcard chủ đề tên gốc 1.3. Thiết kế Flashcard chủ đề công thức tổng quát 1.4. Thiết kế Flashcard chủ đề danh pháp thông thường 1.5. Thiết kế Flashcard chủ đề danh pháp thay thế 1.6. Thiết kế Flashcard chủ đề suy luận tính chất tổng quát 1.7. Thiết kế Flashcard chủ đề hoàn thiện phương trình tổng quát 1.8. Thiết kế Flashcard chủ đề suy luận tính chất của hợp chất cụ thể 1.9. Thiết kế Flashcard so sánh
SKKN Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Vi sinh vật-sinh học 10
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Vi sinh vật-sinh học 10" triển khai các biện pháp như sau: Các Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được thiết kế và tổ chức thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Đặt tên cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 3: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 4: Chuẩn bị hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 5: Lập kế hoạch Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trải nghiệm sáng tạo trên bản giấy Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo
SKKN Thiết kế kế hoạch bày dạy " Hồn Trương Ba - Da hàng thịt" của Lưu Quang Vũ theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Thiết kế kế hoạch bày dạy " Hồn Trương Ba - Da hàng thịt" của Lưu Quang Vũ theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: I. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1. Sử dụng Bảng Rubric để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2. Phiếu khảo sát mức độ hiểu bài II. TÍNH HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
SKKN Thiết kế lại một số bài tập viết trong chương trình tiếng Anh lớp 9 cho phù hợp với đối tượng học sinh vùng sâu vùng xa
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế lại một số bài tập viết trong chương trình tiếng Anh lớp 9 cho phù hợp với đối tượng học sinh vùng sâu vùng xa” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: -Thứ nhất, giáo viên phải thật sự đầu tư và tìm tòi để có những bài tập vừa phù hợp với trình độ học sinh, yêu cầu của bài học vừa phải phát huy được tính sáng tạo, tích cực và chủ động của học sinh trong giờ học. -Thứ hai, Giáo viên phải làm thật tốt khâu giới thiệu ngữ liệu giải thích thật rõ ràng yêu cầu của bài tập, cung cấp từ vựng đầy đủ, cấu trúc câu cho phù hợp với từng bài viết. -Thứ ba, phải đảm bảo rằng mỗi bài tập được thiết kế lại luôn phải phù hợp, nhẹ nhàng hơn, đảm bảo tính vừa sức, nhưng không dễ quá sẽ làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán
SKKN Thiết kế một số chủ đề ôn tập đầu khóa cho học sinh thông qua bài giảng elearning giúp học sinh tự ôn tập kiến thức THCS làm nền tảng học tập môn hóa học THPT
Đề tài xây dựng được, sắp xếp thiết kế rất đa dạng phong phú với nhiều kênh hình, chữ, của bài giảng thông qua phần mềm iSpring Suite kết hợp chuyển văn bản thành giọng nói của Viettel AI để thiết kế E-Learning. Từ đó thiết kế bài giảng ELearning để ôn tập một số chủ đề trong chương trình hóa học 8 và 9 góp phần bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học và năng lực số cho học sinh THPT – một trong những năng lực cốt lõi và tất yếu cần được bồi dưỡng và phát triển cho học sinh trong công nghệ dạy học 4.0.
Loại
SKKN Thiết kế bài giảng E-learning chương Đại cương về kim loại giúp học sinh tự ôn tập có hiệu quả trong dạy học môn hóa học lớp 12
Đề tài xây dựng được, sắp xếp thiết kế rất đa dạng phong phú với nhiều kênh hình, chữ, của bài giảng thông qua phần mềm iSpring Suite kết hợp chuyển văn bản thành giọng nói của Viettel AI để thiết kế E-Learning ôn tập trọn ven một chương, một chuyên đề. Từ đó thiết kế một bài giảng E-Learning để ôn tập chương “Đại cương về kim loại” của chương trình hóa học lớp 12 góp phần bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học và năng lực số cho học sinh THPT – một trong những năng lực cốt lõi và tất yếu cần được bồi dưỡng và phát triển cho học sinh trong công nghệ dạy học 4.0.
SKKN Thiết kế bài giảng môn Hóa học sử dụng phương pháp dạy học nhóm định hướng phát triển năng lực học sinh: Lớp 12 – Tiết 33 – Bài 14 – Vật liệu Polime
Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp. Hiệu quả của phương pháp này nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của học sinh. * Quy trình thực hiện Tiến trình dạy học nhóm có thể được chia thành 3 giai đoạn cơ bản: + Làm việc toàn lớp : Giao nhiệm vụ Giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ các nhóm, thành lập nhóm + Làm việc nhóm: Chuẩn bị chỗ làm việc,lập kế hoạch làm việc, thoả thuận quy tắc làm việc, tiến hành giải quyết các nhiệm vụ, chuẩn bị báo cáo kết quả + Làm việc toàn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá, các nhóm trình bày kết quả, đánh giá kết quả
SKKN Thiết kế bài học Tập đọc lớp 2 theo hướng đổi mới phương pháp dạy học
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Thiết kế bài học Tập đọc lớp 2 theo hướng đổi mới phương pháp dạy học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Đọc mẫu bằng tâm hồn văn học và âm nhạc 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc một cách linh hoạt, khéo léo. 3. Tạo tình huống mở để học sinh tìm hiểu bài đọc 4. Phát triển khả năng đọc diễn cảm của học sinh trong khâu luyện đọc lại 5. Xây dựng không khí học tập hào hứng, tích cực cho học sinh thông qua tổ chức trò chơi học tập 6. Giới thiệu một số hình thức đổi mới trong dạy Tập đọc lớp 2
SKKN Thiết kế bài tập và tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT qua dạy chủ đề phương trình đường thẳng
Đề tài xây dựng được các bài tập phù hợp với các cấp độ năng lực tư duy thông qua hoạt động nhóm, từ đó lựa chọn được quy trình rèn luyện hiệu quả sẽ giúp cải thiện các kĩ năng cấu thành năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học toán hình, qua đó bồi dưỡng và phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT - một trong những năng lực cốt lõi quan trọng cần được bồi dưỡng và phát triển cho học sinh. Đột phá trong: “Thiết kế bài tập và tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh THPT thông qua dạy chủ đề phương trình đường thẳng” Góp phần làm phong phú thêm về lý luận và phương pháp tổ chức các hoạt động dạy học cũng như phương pháp giáo dục toàn diện học sinh. Góp phần phát huy nội lực nhiều mặt ở học sinh, đem đến cho các em cũng như mọi người niềm yêu thích bộ môn Toán học.
SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá trong chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế các bài giảng theo hướng dạy học phân hoá trong chương oxi – lưu huỳnh – hóa 10 THPT” triển khai các biện pháp như sau: - Xây dựng một số giáo án và bài tập hóa học chương Oxi–Lưu huỳnh hóa học 10 theo hướng dạy học phân hóa. - Đề xuất hướng sử dụng các giáo án này vào quá trình dạy học nhằm đáp ứng yêucầu đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT. - Tạo nguồn tài liệu phong phú cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học ở trường trung học phổ thông.
SKKN Thiết kế các hoạt động học tập theo phong cách học của học sinh trong dạy học chương Nitơ-Photpho (Hóa học 11) nhằm phát triển năng lực hợp tác của học sinh
Tổ chức quá trình dạy học theo phong cách học của học sinh Bước 1: Nêu tình huống hoặc câu hỏi Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm tòi, thu nhận kiến thức Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn và hỗ trợ nhóm học sinh Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả Bước 5: Yêu cầu học sinh tự kiểm tra, đánh giá Bước 6: Đánh giá quá trình hình thành kiến thức, bổ sung, chỉnh sửa kiến thức
SKKN Thiết kế chủ đề STEM nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng tự học cho học sinh khi dạy bài: “Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm” – Đại số và Giải tích 11
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Thiết kế chủ đề STEM nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng tự học cho học sinh khi dạy bài: “Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm” – Đại số và Giải tích 11" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Đề xuất các giải pháp thiết kế chủ STEM phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng tự học của học sinh khi dạy bài: “ Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm” 1. Động cơ hóa hoạt động học tập của học sinh 2. Hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch học tập 3. Hướng dẫn HS chọn lọc tư liệu, tình huống liên quan đến nội dung bài học qua các kênh thông tin đại chúng hoặc qua thực tế đời sống phù hợp với môn học. Hướng tới nguyên tắc thay vì hướng tới tin tức 4. Thiết lập môi trường ảo nâng cao năng lực và thói quen tự học của học sinh Trung học Phổ thông 5. Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm kết hợp với thảo luận lớp 6. Xây dựng ý thức tự học
SKKN Thiết kế Flashcard trong dạy học Hóa học Hữu cơ để phát triển năng lực phẩm chất và nâng cao chất lượng đại trà
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế Flashcard trong dạy học Hóa học Hữu cơ để phát triển năng lực phẩm chất và nâng cao chất lượng đại trà” triển khai các biện pháp như sau: 1.Thiết kế Flashcard áp dụng vào quá trình dạy học và tự học 1.1. Thiết kế Flashcard chủ đề công thức tổng quát 1.2. Thiết kế Flashcard chủ đề tên gốc 1.3. Thiết kế Flashcard chủ đề công thức tổng quát 1.4. Thiết kế Flashcard chủ đề danh pháp thông thường 1.5. Thiết kế Flashcard chủ đề danh pháp thay thế 1.6. Thiết kế Flashcard chủ đề suy luận tính chất tổng quát 1.7. Thiết kế Flashcard chủ đề hoàn thiện phương trình tổng quát 1.8. Thiết kế Flashcard chủ đề suy luận tính chất của hợp chất cụ thể 1.9. Thiết kế Flashcard so sánh
SKKN Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Vi sinh vật-sinh học 10
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Vi sinh vật-sinh học 10" triển khai các biện pháp như sau: Các Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được thiết kế và tổ chức thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Đặt tên cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 3: Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 4: Chuẩn bị hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 5: Lập kế hoạch Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động trải nghiệm sáng tạo trên bản giấy Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo
SKKN Thiết kế kế hoạch bày dạy " Hồn Trương Ba - Da hàng thịt" của Lưu Quang Vũ theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Thiết kế kế hoạch bày dạy " Hồn Trương Ba - Da hàng thịt" của Lưu Quang Vũ theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: I. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1. Sử dụng Bảng Rubric để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2. Phiếu khảo sát mức độ hiểu bài II. TÍNH HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
SKKN Thiết kế lại một số bài tập viết trong chương trình tiếng Anh lớp 9 cho phù hợp với đối tượng học sinh vùng sâu vùng xa
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Thiết kế lại một số bài tập viết trong chương trình tiếng Anh lớp 9 cho phù hợp với đối tượng học sinh vùng sâu vùng xa” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: -Thứ nhất, giáo viên phải thật sự đầu tư và tìm tòi để có những bài tập vừa phù hợp với trình độ học sinh, yêu cầu của bài học vừa phải phát huy được tính sáng tạo, tích cực và chủ động của học sinh trong giờ học. -Thứ hai, Giáo viên phải làm thật tốt khâu giới thiệu ngữ liệu giải thích thật rõ ràng yêu cầu của bài tập, cung cấp từ vựng đầy đủ, cấu trúc câu cho phù hợp với từng bài viết. -Thứ ba, phải đảm bảo rằng mỗi bài tập được thiết kế lại luôn phải phù hợp, nhẹ nhàng hơn, đảm bảo tính vừa sức, nhưng không dễ quá sẽ làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán
SKKN Thiết kế một số chủ đề ôn tập đầu khóa cho học sinh thông qua bài giảng elearning giúp học sinh tự ôn tập kiến thức THCS làm nền tảng học tập môn hóa học THPT
Đề tài xây dựng được, sắp xếp thiết kế rất đa dạng phong phú với nhiều kênh hình, chữ, của bài giảng thông qua phần mềm iSpring Suite kết hợp chuyển văn bản thành giọng nói của Viettel AI để thiết kế E-Learning. Từ đó thiết kế bài giảng ELearning để ôn tập một số chủ đề trong chương trình hóa học 8 và 9 góp phần bồi dưỡng và phát triển năng lực tự học và năng lực số cho học sinh THPT – một trong những năng lực cốt lõi và tất yếu cần được bồi dưỡng và phát triển cho học sinh trong công nghệ dạy học 4.0.