Sáng kiến kinh nghiệm
- All products
- Đề thi – Kiểm tra1 product
- Giáo án2 products
- Sáng kiến kinh nghiệm3.457 products
- THCS932 products
- Âm nhạc THCS34 products
- Công nghệ THCS17 products
- Địa lí THCS74 products
- GDTC THCS22 products
- Giáo dục công dân THCS45 products
- HDTN – HN THCS0 products
- Hóa học THCS53 products
- KHTN THCS0 products
- Lịch sử THCS59 products
- Mĩ thuật THCS19 products
- Ngữ văn THCS176 products
- Sinh học THCS77 products
- Tiếng anh THCS85 products
- Tin học THCS34 products
- Toán THCS171 products
- Vật lí THCS57 products
- Lớp 6198 products
- Lớp 7179 products
- Lớp 8246 products
- Lớp 9307 products
- THPT815 products
- Công nghệ THPT20 products
- GD QP&AN THPT0 products
- GDTC THPT0 products
- Hóa học THPT75 products
- Hoạt động trải nghiệm THPT0 products
- Kỹ năng sống THPT0 products
- Tiếng anh THPT0 products
- Tin học THPT68 products
- Toán THPT112 products
- Vật lí THPT143 products
- Công tác đoàn63 products
- Địa lí THPT49 products
- GDKTVPL THPT (GDCD)22 products
- Lịch sử THPT67 products
- Ngữ Văn THPT115 products
- Sinh học THPT81 products
- Tiểu học796 products
- Âm nhạc Tiểu học30 products
- Địa lí tiểu học18 products
- GDTC tiểu học22 products
- Lịch sử tiểu học30 products
- Mĩ thuật Tiểu học34 products
- Tiếng anh tiểu học72 products
- Tin học Tiểu học12 products
- Lớp 194 products
- Lớp 2111 products
- Lớp 3161 products
- Lớp 4197 products
- Lớp 5226 products
- Công tác đội5 products
- Giáo viên chủ nhiệm242 products
- Mầm non446 products
- Quản lí211 products
- THCS932 products
Sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm “”Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ học tập và các tư liệu dạy học liên quan
Bước 2: HS khai thác thông tin từ tư liệu dạy học để thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: HS trao đổi kết quả sử dụng tư liệu dạy học
Bước 4: Giáo viên và HS cùng đánh giá và kết luận nhiệm vụ
Danh mục sản phẩm
- Mầm non
- Tiểu học
- THCS
- THPT
- Giáo viên chủ nhiệm
- Quản lí
SKKN An application of task - based language teaching to improve 10th graders’ vocabulary range
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN An application of task - based language teaching to improve 10th graders’ vocabulary range" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Procedure for a task-based activity - Sample of application of task – based language teaching
SKKN Áp dụng âm nhạc vào dạy học môn thể dục học sinh lớp 5
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng âm nhạc vào dạy học môn thể dục học sinh lớp 5" triển khai các biện pháp như sau: Giải pháp thứ nhất: Nắm vững quy trình, phương pháp dạy học và vận dụng linh hoạt phù hợp đối với tâm lý học sinh lớp 5 Giải pháp thứ 2: Kết hợp linh hoạt âm nhạc vào giở dạy Thể dục nhằm tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Thể dục
SKKN Áp dụng giáo dục stem dạy học chủ đề - carbon và chế tạo máy lọc nước mini – hóa học 11 cho học sinh huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An
Các hoạt động và nhiệm vụ học tập của học sinh Có nhiều quy trình giáo dục STEM khác nhau đang được áp dụng, trong đề tài này, chúng tôi tổ chức HS hoạt động theo quy trình giáo dục STEM như sau: Bước 1. Xác định vấn đề. Bước 2. Xác định giải pháp: Nghiên cứu kiến thức nền, động não tìm giải pháp. Bước 3. Đề xuất các giải pháp/bản thiết kế. Bước 4. Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế. Bước 5. Chế tạo mô hình. Bước 6. Thử nghiệm và đánh giá. Bước 7. Chia sẻ: Báo cáo, thảo luận, trả lời các câu hỏi. Bước 8. Điều chỉnh thiết kế.
SKKN Áp dụng giáo dục stem vào dạy học chủ đề “sản xuất nước tương 3k” góp phần phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng giáo dục stem vào dạy học chủ đề “sản xuất nước tương 3k” góp phần phát triển phẩm chất, năng lực học sinh" triển khai các biện pháp như sau: 1. Thiết kế bài học STEM gắn với nội dung sinh học vi sinh vật 2. Thiết kế bộ công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 2.1. Hệ thống các bài tập tình huống có vấn đề từ thực tiễn sản xuất nước tương tại địa phương 2.2. Phiếu học tập với hệ thống câu hỏi theo cấp độ tư duy BLOOM 2.3. Bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí 3. Kế hoạch bài học chủ đề STEM nước tương 3K
SKKN Áp dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” vào việc dạy học chủ đề Văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 10 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Áp dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” vào việc dạy học chủ đề Văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 10 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề 1.1. Xác định những tiết dạy học chủ đề Văn tự sự sẽ thực hiện mô hình “Lớp học đảo ngược” 1.2. Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề 1.3. Xây dựng bảng mô tả năng lực, phẩm chất 1.4. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề văn tự sự theo định hướng phát triển năng lực 1.5. Thiết bị dạy học và học liệu 1.6. Tìm hiểu về vấn đề khó khăn mà HS sẽ gặp phải trong quá trình thực hiện. 2. Quy trình thực hiện chủ đề văn tự sự theo mô hình “lớp học đảo ngược” 2.1. Trước khi đến lớp 2.2. Tiến trình dạy học trên lớp 2.3. Thiết kế hoạt động học tập sau giờ học trên lớp
SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược kết hợp ứng dụng công nghệ vào dạy học các chủ đề trong Tin học 10 – Chương trình GDPT 2018
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược kết hợp ứng dụng công nghệ vào dạy học các chủ đề trong Tin học 10 – Chương trình GDPT 2018” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1.3.4 Các bước tổ chức dạy học với mô hình lớp học đảo ngược 1.4 Ứng dụng công nghệ trong dạy học với mô hình lớp học đảo ngược 3.1 Tìm hiểu chương trình môn Tin học 10 – bộ sách KNTT với cuộc sống thực hiện 3.2 Các công nghệ đã được ứng dụng trong quá trình dạy – học 3.2.1 Hệ thống quản lí học tập LMS: Azota, Quizizz (Tài khoản ở Phụ lục 2) 3.2.2 Học liệu số: Video, Website, file bài giảng PowerPoint, …(Lưu trữ trong phần bài tập của các lớp, xem tài khoản Azota – Phụ lục 2) 3.2.3 Ứng dụng xây dựng bài giảng, bài thuyết trình: PowerPoint, Canva, CapCut, word (Một số sản phẩm của học sinh được tổng hợp ở Phụ lục 3)
SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Nhóm Halogen (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông
Xây dựng quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược để phát triển năng lực tự học cho học sinh qua chương Nhóm HALOGEN Giai đoạn 1: Chuẩn bị trước tiết học. GV xây dựng kế hoạch dạy học cho toàn bộ quá trình học tập tiết học của HS: mục tiêu, kiến thức, phương pháp dạy học, chuẩn bị của GV, chuẩn bị của HS, nội dung GV thiết kế trên Google Classroom, nội dung tiết học trên lớp, thiết kế nhiệm vụ của HS, phiếu học tập, bài kiểm tra đánh giá HS. Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược. Dựa trên những kết quả đã tổng hợp, tôi xây dựng tiến trình chung của tiết học trên lớp sử dụng mô hình lớp học đảo ngược gồm các bước sau: Bước 1: Tạo tâm thế cho HS trước khi vào tiết học. Bước 2: Tổ chức các hoạt động thảo luận và HS tự chốt lại kiến thức. Bước 3: GV chốt lại kiến thức cho HS, HS khắc sâu kiến thức. Bước 4: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS cho bài học tiếp theo. Giai đoạn 3: Đánh giá tự rút ra bài học sau giờ học.
SKKN Áp dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong chủ đề cấu trúc tế bào (sinh học 10) nhằm phát triển năng lực của học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cho học sinh THPT" triển khai các biện pháp như sau: Một số biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học Sinh học cấp trung học phổ thông. Để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học Sinh học cấp THPT, giáo viên cần đặt học sinh vào các tình huống thực tiễn, thông qua giải quyết các tình huống này, học sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. giáo viên cũng cần sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học mà ở đó học sinh được đặt vào tình huống thực tiễn. Cách xây dựng và tổ chức tình huống thực tiễn trong các phương pháp dạy học khác nhau có những điểm khác biệt. Có 2 nhóm biện pháp: - Dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn. - Dạy học bằng trải nghiệm thực tiễn.
SKKN Áp dụng một số trò chơi để gây hứng thú học tập trong giờ học toán cho học sinh lớp 1
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Áp dụng một số trò chơi để gây hứng thú học tập trong giờ học toán cho học sinh lớp 1" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1, Trò chơi tiếp sức 2, Trò chơi đố vui 3, Trò chơi vận động
SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh” triển khai các biện pháp như sau: Một số biện pháp áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS 1. Lựa chọn nội dung thích hợp và sử dụng phương pháp dạy học BTNB để giải quyết vấn đề 2. Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong phương pháp 3. Xây dựng bài tập sáng tạo nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh. ' 4. Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ trong phương pháp bàn tay nặn bột để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 5. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB
SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy bộ môn vật lí
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy bộ môn vật lí” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi ,nghiên cứu Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
SKKN Áp dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng dạy chủ đề Tuần hoàn máu - Sinh học 11
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng dạy chủ đề Tuần hoàn máu - Sinh học 11" triển khai các biện pháp như sau: Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học mà học sinh được học dưới sự điều khiển và giúp đỡ của các giáo viên, nhưng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của mình, nó đòi hỏi sự kết hợp cả về mặt lý thuyết và thực hành. Thông qua quá trình nó sẽ tạo ra những sản phẩm học tập. Có thể nói, dạy học theo dự án là một mô hình học tập hiện đại mà học sinh được làm trung tâm của buổi học. Các giáo viên sẽ hướng dẫn thực hiện nhằm giúp phát triển kiến thức cùng các kỹ năng của các em thông qua các nhiệm vụ học tập. Các học sinh được khuyến khích tìm tòi và thực hành kiến thức được học để tạo ra các sản phẩm của chính mình. Đây là một chương trình học xây dựng dựa trên những câu hỏi quan trọng và được lồng ghép các nội dung chuẩn. Với bài học thực tế, các giáo viên sẽ thiết kế theo nhiều hướng và có thể lôi cuốn được học sinh mà không hề phụ thuộc vào cách học của các em. Trong các trường hợp các em cũng được làm việc với các chuyên gia giúp hiểu sâu hơn về các vấn đề. Các học sinh được sử dụng các phương tiện hiện đại phục vụ việc tìm kiếm thông tin.
Loại
SKKN An application of task - based language teaching to improve 10th graders’ vocabulary range
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN An application of task - based language teaching to improve 10th graders’ vocabulary range" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Procedure for a task-based activity - Sample of application of task – based language teaching
SKKN Áp dụng âm nhạc vào dạy học môn thể dục học sinh lớp 5
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng âm nhạc vào dạy học môn thể dục học sinh lớp 5" triển khai các biện pháp như sau: Giải pháp thứ nhất: Nắm vững quy trình, phương pháp dạy học và vận dụng linh hoạt phù hợp đối với tâm lý học sinh lớp 5 Giải pháp thứ 2: Kết hợp linh hoạt âm nhạc vào giở dạy Thể dục nhằm tạo hứng thú cho học sinh học tập môn Thể dục
SKKN Áp dụng giáo dục stem dạy học chủ đề - carbon và chế tạo máy lọc nước mini – hóa học 11 cho học sinh huyện miền núi Tương Dương, Nghệ An
Các hoạt động và nhiệm vụ học tập của học sinh Có nhiều quy trình giáo dục STEM khác nhau đang được áp dụng, trong đề tài này, chúng tôi tổ chức HS hoạt động theo quy trình giáo dục STEM như sau: Bước 1. Xác định vấn đề. Bước 2. Xác định giải pháp: Nghiên cứu kiến thức nền, động não tìm giải pháp. Bước 3. Đề xuất các giải pháp/bản thiết kế. Bước 4. Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế. Bước 5. Chế tạo mô hình. Bước 6. Thử nghiệm và đánh giá. Bước 7. Chia sẻ: Báo cáo, thảo luận, trả lời các câu hỏi. Bước 8. Điều chỉnh thiết kế.
SKKN Áp dụng giáo dục stem vào dạy học chủ đề “sản xuất nước tương 3k” góp phần phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng giáo dục stem vào dạy học chủ đề “sản xuất nước tương 3k” góp phần phát triển phẩm chất, năng lực học sinh" triển khai các biện pháp như sau: 1. Thiết kế bài học STEM gắn với nội dung sinh học vi sinh vật 2. Thiết kế bộ công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh 2.1. Hệ thống các bài tập tình huống có vấn đề từ thực tiễn sản xuất nước tương tại địa phương 2.2. Phiếu học tập với hệ thống câu hỏi theo cấp độ tư duy BLOOM 2.3. Bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí 3. Kế hoạch bài học chủ đề STEM nước tương 3K
SKKN Áp dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” vào việc dạy học chủ đề Văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 10 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Áp dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” vào việc dạy học chủ đề Văn tự sự trong chương trình Ngữ văn 10 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề 1.1. Xác định những tiết dạy học chủ đề Văn tự sự sẽ thực hiện mô hình “Lớp học đảo ngược” 1.2. Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề 1.3. Xây dựng bảng mô tả năng lực, phẩm chất 1.4. Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề văn tự sự theo định hướng phát triển năng lực 1.5. Thiết bị dạy học và học liệu 1.6. Tìm hiểu về vấn đề khó khăn mà HS sẽ gặp phải trong quá trình thực hiện. 2. Quy trình thực hiện chủ đề văn tự sự theo mô hình “lớp học đảo ngược” 2.1. Trước khi đến lớp 2.2. Tiến trình dạy học trên lớp 2.3. Thiết kế hoạt động học tập sau giờ học trên lớp
SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược kết hợp ứng dụng công nghệ vào dạy học các chủ đề trong Tin học 10 – Chương trình GDPT 2018
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược kết hợp ứng dụng công nghệ vào dạy học các chủ đề trong Tin học 10 – Chương trình GDPT 2018” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1.3.4 Các bước tổ chức dạy học với mô hình lớp học đảo ngược 1.4 Ứng dụng công nghệ trong dạy học với mô hình lớp học đảo ngược 3.1 Tìm hiểu chương trình môn Tin học 10 – bộ sách KNTT với cuộc sống thực hiện 3.2 Các công nghệ đã được ứng dụng trong quá trình dạy – học 3.2.1 Hệ thống quản lí học tập LMS: Azota, Quizizz (Tài khoản ở Phụ lục 2) 3.2.2 Học liệu số: Video, Website, file bài giảng PowerPoint, …(Lưu trữ trong phần bài tập của các lớp, xem tài khoản Azota – Phụ lục 2) 3.2.3 Ứng dụng xây dựng bài giảng, bài thuyết trình: PowerPoint, Canva, CapCut, word (Một số sản phẩm của học sinh được tổng hợp ở Phụ lục 3)
SKKN Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương Nhóm Halogen (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông
Xây dựng quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược để phát triển năng lực tự học cho học sinh qua chương Nhóm HALOGEN Giai đoạn 1: Chuẩn bị trước tiết học. GV xây dựng kế hoạch dạy học cho toàn bộ quá trình học tập tiết học của HS: mục tiêu, kiến thức, phương pháp dạy học, chuẩn bị của GV, chuẩn bị của HS, nội dung GV thiết kế trên Google Classroom, nội dung tiết học trên lớp, thiết kế nhiệm vụ của HS, phiếu học tập, bài kiểm tra đánh giá HS. Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược. Dựa trên những kết quả đã tổng hợp, tôi xây dựng tiến trình chung của tiết học trên lớp sử dụng mô hình lớp học đảo ngược gồm các bước sau: Bước 1: Tạo tâm thế cho HS trước khi vào tiết học. Bước 2: Tổ chức các hoạt động thảo luận và HS tự chốt lại kiến thức. Bước 3: GV chốt lại kiến thức cho HS, HS khắc sâu kiến thức. Bước 4: Giao nhiệm vụ về nhà cho HS cho bài học tiếp theo. Giai đoạn 3: Đánh giá tự rút ra bài học sau giờ học.
SKKN Áp dụng một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong chủ đề cấu trúc tế bào (sinh học 10) nhằm phát triển năng lực của học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Phát triển năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn cho học sinh THPT" triển khai các biện pháp như sau: Một số biện pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học Sinh học cấp trung học phổ thông. Để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học Sinh học cấp THPT, giáo viên cần đặt học sinh vào các tình huống thực tiễn, thông qua giải quyết các tình huống này, học sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. giáo viên cũng cần sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học mà ở đó học sinh được đặt vào tình huống thực tiễn. Cách xây dựng và tổ chức tình huống thực tiễn trong các phương pháp dạy học khác nhau có những điểm khác biệt. Có 2 nhóm biện pháp: - Dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn. - Dạy học bằng trải nghiệm thực tiễn.
SKKN Áp dụng một số trò chơi để gây hứng thú học tập trong giờ học toán cho học sinh lớp 1
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Áp dụng một số trò chơi để gây hứng thú học tập trong giờ học toán cho học sinh lớp 1" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1, Trò chơi tiếp sức 2, Trò chơi đố vui 3, Trò chơi vận động
SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh” triển khai các biện pháp như sau: Một số biện pháp áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học phần hóa học hữu cơ chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của HS 1. Lựa chọn nội dung thích hợp và sử dụng phương pháp dạy học BTNB để giải quyết vấn đề 2. Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong phương pháp 3. Xây dựng bài tập sáng tạo nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh. ' 4. Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ trong phương pháp bàn tay nặn bột để phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh 5. Đánh giá học sinh trong dạy học theo phương pháp BTNB
SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy bộ môn vật lí
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào giảng dạy bộ môn vật lí” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi ,nghiên cứu Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
SKKN Áp dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng dạy chủ đề Tuần hoàn máu - Sinh học 11
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Áp dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng dạy chủ đề Tuần hoàn máu - Sinh học 11" triển khai các biện pháp như sau: Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học mà học sinh được học dưới sự điều khiển và giúp đỡ của các giáo viên, nhưng phải tự giải quyết nhiệm vụ học của mình, nó đòi hỏi sự kết hợp cả về mặt lý thuyết và thực hành. Thông qua quá trình nó sẽ tạo ra những sản phẩm học tập. Có thể nói, dạy học theo dự án là một mô hình học tập hiện đại mà học sinh được làm trung tâm của buổi học. Các giáo viên sẽ hướng dẫn thực hiện nhằm giúp phát triển kiến thức cùng các kỹ năng của các em thông qua các nhiệm vụ học tập. Các học sinh được khuyến khích tìm tòi và thực hành kiến thức được học để tạo ra các sản phẩm của chính mình. Đây là một chương trình học xây dựng dựa trên những câu hỏi quan trọng và được lồng ghép các nội dung chuẩn. Với bài học thực tế, các giáo viên sẽ thiết kế theo nhiều hướng và có thể lôi cuốn được học sinh mà không hề phụ thuộc vào cách học của các em. Trong các trường hợp các em cũng được làm việc với các chuyên gia giúp hiểu sâu hơn về các vấn đề. Các học sinh được sử dụng các phương tiện hiện đại phục vụ việc tìm kiếm thông tin.