Sáng kiến kinh nghiệm
- All products
- Đề thi – Kiểm tra1 product
- Giáo án2 products
- Sáng kiến kinh nghiệm3.457 products
- THCS932 products
- Âm nhạc THCS34 products
- Công nghệ THCS17 products
- Địa lí THCS74 products
- GDTC THCS22 products
- Giáo dục công dân THCS45 products
- HDTN – HN THCS0 products
- Hóa học THCS53 products
- KHTN THCS0 products
- Lịch sử THCS59 products
- Mĩ thuật THCS19 products
- Ngữ văn THCS176 products
- Sinh học THCS77 products
- Tiếng anh THCS85 products
- Tin học THCS34 products
- Toán THCS171 products
- Vật lí THCS57 products
- Lớp 6198 products
- Lớp 7179 products
- Lớp 8246 products
- Lớp 9307 products
- THPT815 products
- Công nghệ THPT20 products
- GD QP&AN THPT0 products
- GDTC THPT0 products
- Hóa học THPT75 products
- Hoạt động trải nghiệm THPT0 products
- Kỹ năng sống THPT0 products
- Tiếng anh THPT0 products
- Tin học THPT68 products
- Toán THPT112 products
- Vật lí THPT143 products
- Công tác đoàn63 products
- Địa lí THPT49 products
- GDKTVPL THPT (GDCD)22 products
- Lịch sử THPT67 products
- Ngữ Văn THPT115 products
- Sinh học THPT81 products
- Tiểu học796 products
- Âm nhạc Tiểu học30 products
- Địa lí tiểu học18 products
- GDTC tiểu học22 products
- Lịch sử tiểu học30 products
- Mĩ thuật Tiểu học34 products
- Tiếng anh tiểu học72 products
- Tin học Tiểu học12 products
- Lớp 194 products
- Lớp 2111 products
- Lớp 3161 products
- Lớp 4197 products
- Lớp 5226 products
- Công tác đội5 products
- Giáo viên chủ nhiệm242 products
- Mầm non446 products
- Quản lí211 products
- THCS932 products
Sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm “”Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ học tập và các tư liệu dạy học liên quan
Bước 2: HS khai thác thông tin từ tư liệu dạy học để thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: HS trao đổi kết quả sử dụng tư liệu dạy học
Bước 4: Giáo viên và HS cùng đánh giá và kết luận nhiệm vụ
Danh mục sản phẩm
- Mầm non
- Tiểu học
- THCS
- THPT
- Giáo viên chủ nhiệm
- Quản lí
SKKN Một số giải pháp dạy trẻ kỹ năng hoạt động tạo hình, thể loại vẽ cho trẻ 4 – 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp dạy trẻ kỹ năng hoạt động tạo hình, thể loại vẽ cho trẻ 4 – 5 tuổi" triển khai các biện pháp như sau: 2.3.1: Nâng cao kiến thức, tìm tòi, học hỏi bồi dưỡng bản thân về kỹ năng hoạt động tạo hình, thể loại vẽ. 2.3.2: Tổ chức hoạt động tạo hình thông qua hoạt động học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. 2.3.3: Dạy trẻ hoạt động tạo hình thể loại vẽ thông qua các hoạt động khác. 2.3.4: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động vẽ. 2.3.5: Tổ chức hoạt động thăm quan dã ngoại để cung cấp kiến thức về hoạt động tạo hình, thể loại vẽ. 2.3.6: Phối hợp với cha mẹ trẻ để giúp trẻ có kỹ năng vẽ được tốt hơn.
SKKN Một số giải pháp để hướng dẫn học sinh lớp 2 viết đoạn văn ngắn
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp để hướng dẫn học sinh lớp 2 viết đoạn văn ngắn" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Rèn các kỹ năng cơ bản cho học sinh viết đoạn văn ngắn. Giải pháp 2: Trang bị cho học sinh về vốn từ kết hợp mở rộng kiến thức cho học sinh Giải pháp 3: Các bước tiến hành dạy học sinh viết đoạn văn ngắn Giải pháp 4: Thực hiện nghiêm túc việc chấm và chữa bài Giải pháp 5: Động viên, khen thưởng học sinh
SKKN Một số giải pháp để làm tốt công tác tư vấn tâm lí cho học sinh ở lớp chủ nhiệm trong trường Trung học phổ thông
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp để làm tốt công tác tư vấn tâm lí cho học sinh ở lớp chủ nhiệm trong trường Trung học phổ thông" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Sử dụng tiện ích của công nghệ thông tin trong công tác tư vấn tâm lý học sinh - Nhận định diễn biến tâm lý, các tác động bên ngoài đến học sinh - Điều chỉnh hành vi thông qua trao đổi, chia sẻ của giáo viên chủ nhiệm, tổ tư vấn tâm lý nhà trường - Tổ chức các hoạt động nhằm bồi đắp cảm xúc thiếu hụt, tổn thương...nâng cao đời sống tinh thần cho học sinh
SKKN Một số giải pháp để tăng hiệu quả quá trình tự học của học sinh khối 10 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới trong bối cảnh chuyển đổi số
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp để tăng hiệu quả quá trình tự học của học sinh khối 10 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới trong bối cảnh chuyển đổi số " triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Ứng dụng trang wed padlet.com để giao, kiểm tra, điều chỉnh việc thực hiện nhiệm vụ được giao 3.1.1. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng trang wed padlet.com 3.2. Ứng dụng công cụ taodethi.xyz để hỗ trợ, định hướng, điều chỉnh quá trình tự học thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm 3.2.1. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng công cụ taodethi.xyz 3.3. Hướng dẫn học sinh sử dụng ứng dụng hỗ trợ giải toán 3.3.1. Giới thiệu một số ứng dụng hỗ trợ giải toán
SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Nâng cao nhận thức về mục đích thực hiện hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS: Giúp cán bộ quản lí, GV, HS và phụ huynh hiểu đầy đủ, đổi mới nhận thức về vai trò, ý nghĩa quan trọng của hoạt động KT ĐG; từ đó nêu cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động dạy học, KT ĐG và phối hợp giáo dục HS. 2. Một số biện pháp đổi mới hoạt động KT ĐG theo kế hoạch dạy học 2.1. Xây dựng kế hoạch KT ĐG 2.2. Sử dụng “bản đồ khái niệm” (BĐKN) 2.3. Vận dụng “học tập dựa trên trò chơi” 2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong ĐG 2.5. Thiết kế công cụ ĐG phù hợp với từng đối tượng HS 2.6. KT ĐG trong dạy học trực tuyến.
SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động ngoại khóa ở trường THPT
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động ngoại khóa ở trường THPT ” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Các giải pháp chung 1.1. Tăng cường quán triệt quan điểm, đường lối giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho HS của Đảng, Nhà nước, của ngành Giáo dục - Đào tạo đối với các hoạt động giáo dục nói chung, HĐNK nói riêng 1.2. Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường về công tác giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho HS thông qua các hoạt động giáo dục nói chung và HĐNK nói riêng 2. Các giải pháp cụ thể 2.1. Xác định rõ đặc điểm, nét đặc thù của Nhà trường 2.2. Quản lý, tập huấn, hướng dẫn đội ngũ GV phụ trách và tổ chức HĐNK 2.3. Chủ động, sáng tạo, linh hoạt khi thực hiện các chủ đề HĐNK 2.4. Kịch bản của một số chủ đề giáo dục đã được tổ chức ở HĐNK 2.5. Phối hợp với gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội khuyến khích, tạo điều kiện để HS phát huy các năng lực, phẩm chất, kĩ năng đã được giáo dục ở các HĐNK
SKKN Một số giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học THPT" triển khai các biện pháp như sau: Giải pháp 1: Học sinh đánh giá: HS phát huy được năng lực nhận định, tính trung thực, khách quan. Cũng nhờ hoạt động này các em đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của mình và học tập lẫn nhau. Giải pháp này được thiết kế, tổ chức, rút kinh nghiệm liên tục... từ đó HS thực hiện hiệu quả hơn, kết hợp giáo dục giái trị sống, kĩ năng sống cho HS thông qua một số quy tắc đánh giá, như:”ghi nhận 4 ưu điểm mới được đánh giá một hạn chế”, những quy tắc này là công cụ ứng xử hữu ích cả trong cuộc sống và trong học tập, làm việc. Giải pháp này tối ưu hóa quan điểm đánh giá là học tập. Giải pháp 2: Đánh giá trong giờ thực hành: Kết hợp được đánh giá truyền thống và đánh giá hiện đại, HS chủ động tổ chức thực hành, bố thời gian, công việc hợp lý, chuẩn bị được lý luận để giải thích các hiện tượng trong quán trình thực hành, có thể hỗ trợ bạn, nhóm bạn các năng lực tiến hành thực hành, vấn đáp lý luận, và đánh giá kết quả của mình, của bạn. Giờ thực hành dễ dàng hơn với cả GV và HS. Giải pháp 3: Đánh giá tài liệu học tập: Trong đổi mới dạy học, việc hướng dẫn học sinh tự thiết kế tài liệu học tập là một hướng đổi mới được đánh giá cao, do hiệu quả mang lại. GV chỉ cần đưa ra yêu cầu cụ thể về tài liệu là có thể có sản phẩm sáng tạo của HS. Giải pháp 4: Đánh giá thông qua trò chơi: đây là hình thức đổi mới kiểm tra đánh giá được HS yêu thich nhất trong các hoạt động; mỗi một trò chơi có thể có cách tổ chức khác nhau, như bên trên tôi có nêu một ví dụ về cách tổ chức cho HS tham gia hoạt động. Hầu hết các hoạt động này đều thu hút sự quan tâm chú ý của học sinh. Giờ kiểm tra bài cũ không còn “đáng sợ” mà trở nên vui vẻ, hào hứng hơn bao giờ.
SKKN Một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức ở lớp 2
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức ở lớp 2" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1 Giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử của học sinh thông qua quá trình dạy học môn Đạo đức và dạy học các môn học khác 2.3.2. Giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử thông qua hoạt động tập thể 2.3.3 Kết hợp ba môi trường giáo dục để giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử cho học sinh. 2.3.4. Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh qua các câu thành ngữ - tục ngữ, ca dao mà ông cha ta đã đúc kết 2.3.5. Giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử của học sinh mọi lúc mọi nơi.
SKKN Một số giải pháp đưa công nghệ thông tin vào dạy học môn Địa lí lớp 5
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp đưa công nghệ thông tin vào dạy học môn Địa lí lớp 5" triển khai các biện pháp như sau: 2.3.1. Làm sống động các bản đồ, lược đồ trong SGK 2.3.2. Sưu tầm các tư liệu thực té. Tạo dựng các đoạn phim ngắn 2.3.3. Tổ chức các trò chơi học tập Tổ chức cho học sinh chơi : Trò chơi Hướng dẫn viên du lịch Tổ chức cho học sinh chơi : Trò chơi Ô chữ kỳ diệu
SKKN Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học" triển khai các biện pháp như sau: *Giải pháp tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ của bản thân, năng lực tổ chức các HĐ cho trẻ KPKH *Mua sắm sưu tầm ĐDĐC và các nguồn nguyên VL sẵn có ở địa phương, nguyên liệu phế thải, nguyên VL từ thiên nhiên để trẻ được trải nghiệm KP và thực hiện theo nội dung các chủ đề *Tạo môi trường giáo dục hoạt động theo hướng mở để trẻ khám phá *Đổi mới sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học để thu hút sự chú ý của trẻ *Tạo hứng thú cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi *Sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động khám phá *Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để cho trẻ khám phá
SKKN Một số giải pháp gây hứng thú học đạo đức cho học sinh lớp 5
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp gây hứng thú học đạo đức cho học sinh lớp 5" triển khai các biện pháp như sau: 2.3. Các giải pháp sáng tạo gây hứng thú học sinh học tập các chuẩn mực hành vi đạo đức. 2.3.1. Sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học đạo đức. 2.3.2. Sử dụng hình thức đóng tiểu phẩm, sắm vai nhân vật trong dạy đạo đức. 2.3.3. Tổ chức trò chơi trong dạy đạo đức. 2.3.4. Tổ chức hình thức làm phóng viên, nhà báo trong dạy đạo đức. 2.3.5. Dạy đạo đức thông qua các hoạt động.
SKKN Một số giải pháp gây ứng thú giúp học sinh lớp 9 học tốt phân môn học hát
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp gây ứng thú giúp học sinh lớp 9 học tốt phân môn học hát” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu bài hát mới. 2. Áp dụng có hiệu quả phương pháp dạy học tích cực và tương tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Đặc biệt là trong hoạt động trình diễn bài hát. Vận dụng linh hoạt các bước dạy phân môn học hát. 3. Giúp các em thuộc lời ca ngay trên lớp và phối hợp tổ chức 1 số trò chơi đơn giản cho học sinh. 4. Thường xuyên củng cố và phát triển hứng thú của học sinh trong giờ học, giúp các em củng cố sự đam mê đối với âm nhạc bác học, phù hợp với lứa tuổi. 5. Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp, trong trường để học sinh có điều kiện thể hiện năng khiếu âm nhạc của mình.
Loại
SKKN Một số giải pháp dạy trẻ kỹ năng hoạt động tạo hình, thể loại vẽ cho trẻ 4 – 5 tuổi
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp dạy trẻ kỹ năng hoạt động tạo hình, thể loại vẽ cho trẻ 4 – 5 tuổi" triển khai các biện pháp như sau: 2.3.1: Nâng cao kiến thức, tìm tòi, học hỏi bồi dưỡng bản thân về kỹ năng hoạt động tạo hình, thể loại vẽ. 2.3.2: Tổ chức hoạt động tạo hình thông qua hoạt động học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm. 2.3.3: Dạy trẻ hoạt động tạo hình thể loại vẽ thông qua các hoạt động khác. 2.3.4: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động vẽ. 2.3.5: Tổ chức hoạt động thăm quan dã ngoại để cung cấp kiến thức về hoạt động tạo hình, thể loại vẽ. 2.3.6: Phối hợp với cha mẹ trẻ để giúp trẻ có kỹ năng vẽ được tốt hơn.
SKKN Một số giải pháp để hướng dẫn học sinh lớp 2 viết đoạn văn ngắn
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp để hướng dẫn học sinh lớp 2 viết đoạn văn ngắn" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: Giải pháp 1: Rèn các kỹ năng cơ bản cho học sinh viết đoạn văn ngắn. Giải pháp 2: Trang bị cho học sinh về vốn từ kết hợp mở rộng kiến thức cho học sinh Giải pháp 3: Các bước tiến hành dạy học sinh viết đoạn văn ngắn Giải pháp 4: Thực hiện nghiêm túc việc chấm và chữa bài Giải pháp 5: Động viên, khen thưởng học sinh
SKKN Một số giải pháp để làm tốt công tác tư vấn tâm lí cho học sinh ở lớp chủ nhiệm trong trường Trung học phổ thông
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp để làm tốt công tác tư vấn tâm lí cho học sinh ở lớp chủ nhiệm trong trường Trung học phổ thông" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Sử dụng tiện ích của công nghệ thông tin trong công tác tư vấn tâm lý học sinh - Nhận định diễn biến tâm lý, các tác động bên ngoài đến học sinh - Điều chỉnh hành vi thông qua trao đổi, chia sẻ của giáo viên chủ nhiệm, tổ tư vấn tâm lý nhà trường - Tổ chức các hoạt động nhằm bồi đắp cảm xúc thiếu hụt, tổn thương...nâng cao đời sống tinh thần cho học sinh
SKKN Một số giải pháp để tăng hiệu quả quá trình tự học của học sinh khối 10 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới trong bối cảnh chuyển đổi số
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp để tăng hiệu quả quá trình tự học của học sinh khối 10 đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới trong bối cảnh chuyển đổi số " triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 3.1. Ứng dụng trang wed padlet.com để giao, kiểm tra, điều chỉnh việc thực hiện nhiệm vụ được giao 3.1.1. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng trang wed padlet.com 3.2. Ứng dụng công cụ taodethi.xyz để hỗ trợ, định hướng, điều chỉnh quá trình tự học thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm 3.2.1. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng công cụ taodethi.xyz 3.3. Hướng dẫn học sinh sử dụng ứng dụng hỗ trợ giải toán 3.3.1. Giới thiệu một số ứng dụng hỗ trợ giải toán
SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển năng lực trong dạy học môn Toán lớp 11" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Nâng cao nhận thức về mục đích thực hiện hoạt động KT, ĐG kết quả học tập của HS: Giúp cán bộ quản lí, GV, HS và phụ huynh hiểu đầy đủ, đổi mới nhận thức về vai trò, ý nghĩa quan trọng của hoạt động KT ĐG; từ đó nêu cao tinh thần trách nhiệm trong hoạt động dạy học, KT ĐG và phối hợp giáo dục HS. 2. Một số biện pháp đổi mới hoạt động KT ĐG theo kế hoạch dạy học 2.1. Xây dựng kế hoạch KT ĐG 2.2. Sử dụng “bản đồ khái niệm” (BĐKN) 2.3. Vận dụng “học tập dựa trên trò chơi” 2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin trong ĐG 2.5. Thiết kế công cụ ĐG phù hợp với từng đối tượng HS 2.6. KT ĐG trong dạy học trực tuyến.
SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động ngoại khóa ở trường THPT
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp đổi mới hoạt động ngoại khóa ở trường THPT ” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Các giải pháp chung 1.1. Tăng cường quán triệt quan điểm, đường lối giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho HS của Đảng, Nhà nước, của ngành Giáo dục - Đào tạo đối với các hoạt động giáo dục nói chung, HĐNK nói riêng 1.2. Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường về công tác giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho HS thông qua các hoạt động giáo dục nói chung và HĐNK nói riêng 2. Các giải pháp cụ thể 2.1. Xác định rõ đặc điểm, nét đặc thù của Nhà trường 2.2. Quản lý, tập huấn, hướng dẫn đội ngũ GV phụ trách và tổ chức HĐNK 2.3. Chủ động, sáng tạo, linh hoạt khi thực hiện các chủ đề HĐNK 2.4. Kịch bản của một số chủ đề giáo dục đã được tổ chức ở HĐNK 2.5. Phối hợp với gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội khuyến khích, tạo điều kiện để HS phát huy các năng lực, phẩm chất, kĩ năng đã được giáo dục ở các HĐNK
SKKN Một số giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học Sinh học THPT" triển khai các biện pháp như sau: Giải pháp 1: Học sinh đánh giá: HS phát huy được năng lực nhận định, tính trung thực, khách quan. Cũng nhờ hoạt động này các em đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của mình và học tập lẫn nhau. Giải pháp này được thiết kế, tổ chức, rút kinh nghiệm liên tục... từ đó HS thực hiện hiệu quả hơn, kết hợp giáo dục giái trị sống, kĩ năng sống cho HS thông qua một số quy tắc đánh giá, như:”ghi nhận 4 ưu điểm mới được đánh giá một hạn chế”, những quy tắc này là công cụ ứng xử hữu ích cả trong cuộc sống và trong học tập, làm việc. Giải pháp này tối ưu hóa quan điểm đánh giá là học tập. Giải pháp 2: Đánh giá trong giờ thực hành: Kết hợp được đánh giá truyền thống và đánh giá hiện đại, HS chủ động tổ chức thực hành, bố thời gian, công việc hợp lý, chuẩn bị được lý luận để giải thích các hiện tượng trong quán trình thực hành, có thể hỗ trợ bạn, nhóm bạn các năng lực tiến hành thực hành, vấn đáp lý luận, và đánh giá kết quả của mình, của bạn. Giờ thực hành dễ dàng hơn với cả GV và HS. Giải pháp 3: Đánh giá tài liệu học tập: Trong đổi mới dạy học, việc hướng dẫn học sinh tự thiết kế tài liệu học tập là một hướng đổi mới được đánh giá cao, do hiệu quả mang lại. GV chỉ cần đưa ra yêu cầu cụ thể về tài liệu là có thể có sản phẩm sáng tạo của HS. Giải pháp 4: Đánh giá thông qua trò chơi: đây là hình thức đổi mới kiểm tra đánh giá được HS yêu thich nhất trong các hoạt động; mỗi một trò chơi có thể có cách tổ chức khác nhau, như bên trên tôi có nêu một ví dụ về cách tổ chức cho HS tham gia hoạt động. Hầu hết các hoạt động này đều thu hút sự quan tâm chú ý của học sinh. Giờ kiểm tra bài cũ không còn “đáng sợ” mà trở nên vui vẻ, hào hứng hơn bao giờ.
SKKN Một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức ở lớp 2
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức ở lớp 2" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1 Giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử của học sinh thông qua quá trình dạy học môn Đạo đức và dạy học các môn học khác 2.3.2. Giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử thông qua hoạt động tập thể 2.3.3 Kết hợp ba môi trường giáo dục để giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử cho học sinh. 2.3.4. Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh qua các câu thành ngữ - tục ngữ, ca dao mà ông cha ta đã đúc kết 2.3.5. Giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử của học sinh mọi lúc mọi nơi.
SKKN Một số giải pháp đưa công nghệ thông tin vào dạy học môn Địa lí lớp 5
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp đưa công nghệ thông tin vào dạy học môn Địa lí lớp 5" triển khai các biện pháp như sau: 2.3.1. Làm sống động các bản đồ, lược đồ trong SGK 2.3.2. Sưu tầm các tư liệu thực té. Tạo dựng các đoạn phim ngắn 2.3.3. Tổ chức các trò chơi học tập Tổ chức cho học sinh chơi : Trò chơi Hướng dẫn viên du lịch Tổ chức cho học sinh chơi : Trò chơi Ô chữ kỳ diệu
SKKN Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ 4 - 5 tuổi tham gia vào hoạt động khám phá khoa học" triển khai các biện pháp như sau: *Giải pháp tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức, nghiệp vụ của bản thân, năng lực tổ chức các HĐ cho trẻ KPKH *Mua sắm sưu tầm ĐDĐC và các nguồn nguyên VL sẵn có ở địa phương, nguyên liệu phế thải, nguyên VL từ thiên nhiên để trẻ được trải nghiệm KP và thực hiện theo nội dung các chủ đề *Tạo môi trường giáo dục hoạt động theo hướng mở để trẻ khám phá *Đổi mới sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học để thu hút sự chú ý của trẻ *Tạo hứng thú cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi *Sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động khám phá *Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh để cho trẻ khám phá
SKKN Một số giải pháp gây hứng thú học đạo đức cho học sinh lớp 5
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp gây hứng thú học đạo đức cho học sinh lớp 5" triển khai các biện pháp như sau: 2.3. Các giải pháp sáng tạo gây hứng thú học sinh học tập các chuẩn mực hành vi đạo đức. 2.3.1. Sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy học đạo đức. 2.3.2. Sử dụng hình thức đóng tiểu phẩm, sắm vai nhân vật trong dạy đạo đức. 2.3.3. Tổ chức trò chơi trong dạy đạo đức. 2.3.4. Tổ chức hình thức làm phóng viên, nhà báo trong dạy đạo đức. 2.3.5. Dạy đạo đức thông qua các hoạt động.
SKKN Một số giải pháp gây ứng thú giúp học sinh lớp 9 học tốt phân môn học hát
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Một số giải pháp gây ứng thú giúp học sinh lớp 9 học tốt phân môn học hát” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu bài hát mới. 2. Áp dụng có hiệu quả phương pháp dạy học tích cực và tương tác nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Đặc biệt là trong hoạt động trình diễn bài hát. Vận dụng linh hoạt các bước dạy phân môn học hát. 3. Giúp các em thuộc lời ca ngay trên lớp và phối hợp tổ chức 1 số trò chơi đơn giản cho học sinh. 4. Thường xuyên củng cố và phát triển hứng thú của học sinh trong giờ học, giúp các em củng cố sự đam mê đối với âm nhạc bác học, phù hợp với lứa tuổi. 5. Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp, trong trường để học sinh có điều kiện thể hiện năng khiếu âm nhạc của mình.