Sáng kiến kinh nghiệm
- All products
- Đề thi – Kiểm tra1 product
- Giáo án2 products
- Sáng kiến kinh nghiệm3.457 products
- THCS932 products
- Âm nhạc THCS34 products
- Công nghệ THCS17 products
- Địa lí THCS74 products
- GDTC THCS22 products
- Giáo dục công dân THCS45 products
- HDTN – HN THCS0 products
- Hóa học THCS53 products
- KHTN THCS0 products
- Lịch sử THCS59 products
- Mĩ thuật THCS19 products
- Ngữ văn THCS176 products
- Sinh học THCS77 products
- Tiếng anh THCS85 products
- Tin học THCS34 products
- Toán THCS171 products
- Vật lí THCS57 products
- Lớp 6198 products
- Lớp 7179 products
- Lớp 8246 products
- Lớp 9307 products
- THPT815 products
- Công nghệ THPT20 products
- GD QP&AN THPT0 products
- GDTC THPT0 products
- Hóa học THPT75 products
- Hoạt động trải nghiệm THPT0 products
- Kỹ năng sống THPT0 products
- Tiếng anh THPT0 products
- Tin học THPT68 products
- Toán THPT112 products
- Vật lí THPT143 products
- Công tác đoàn63 products
- Địa lí THPT49 products
- GDKTVPL THPT (GDCD)22 products
- Lịch sử THPT67 products
- Ngữ Văn THPT115 products
- Sinh học THPT81 products
- Tiểu học796 products
- Âm nhạc Tiểu học30 products
- Địa lí tiểu học18 products
- GDTC tiểu học22 products
- Lịch sử tiểu học30 products
- Mĩ thuật Tiểu học34 products
- Tiếng anh tiểu học72 products
- Tin học Tiểu học12 products
- Lớp 194 products
- Lớp 2111 products
- Lớp 3161 products
- Lớp 4197 products
- Lớp 5226 products
- Công tác đội5 products
- Giáo viên chủ nhiệm242 products
- Mầm non446 products
- Quản lí211 products
- THCS932 products
Sáng kiến kinh nghiệm
Sáng kiến kinh nghiệm “”Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp” Địa lí 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau:
Bước 1: HS nhận nhiệm vụ học tập và các tư liệu dạy học liên quan
Bước 2: HS khai thác thông tin từ tư liệu dạy học để thực hiện nhiệm vụ học tập
Bước 3: HS trao đổi kết quả sử dụng tư liệu dạy học
Bước 4: Giáo viên và HS cùng đánh giá và kết luận nhiệm vụ
Danh mục sản phẩm
- Mầm non
- Tiểu học
- THCS
- THPT
- Giáo viên chủ nhiệm
- Quản lí
SKKN Làm thế nào để học sinh hiểu đúng về công lao của chính quyền họ nguyễn khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX ở lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Làm thế nào để học sinh hiểu đúng về công lao của chính quyền họ nguyễn khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX ở lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Bổ sung kiến thức ngoài sách giáo khoa bằng cách kể chuyện lịch sử trong giờ dạy. 2. Bổ sung kiến thức ngoài sách giáo khoa bằng cách cung cấp thêm tư liệu lịch sử cho học sinh. 3. Kết hợp bổ sung tư liệu lịch sử với sử dụng hình ảnh, lược đồ
SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ghép 1 + 2
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ghép 1 + 2" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Điều tra phân loại học sinh để kịp thời có kế hoạch giúp đỡ học sinh 2. Thực hiện tốt tiết sinh hoạt cuối tuần 3. Hướng học sinh biết đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ nhau 4. Giáo dục qua các câu chuyện kể 5. Tạo môi trường học tập thân thiện 6. Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội
SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục phù hợp - Lập sơ đồ tổ chức lớp học - Xây dựng đội ngũ các bộ lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra - Xây dựng nề nếp lớp - Xây dựng mối quan hệ thầy- trò - Xây dựng mối quan hệ bạn bè - Vận động giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn - Phối hợp thường xuyên với phụ huynh học sinh - Đầu tư các phong trào mũi nhọn do nhà trường tổ chức
SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 1 - BM0002
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 1" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1.Khảo sát tình hình học sinh và phân hóa đối tượng học sinh 2.Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục phù hợp 3. Xây dựng tổ chức lớp học 4. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra 5. Xây dựng nề nếp lớp 6. Xây dựng mối quan hệ thầy- trò 7. Xây dựng mối quan hệ bạn bè 8. Vận động giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn 9. Phối hợp thường xuyên với phụ huynh học sinh 10. Đầu tư các phong trào mũi nhọn do nhà trường tổ chức 11. Thực hiện tốt tiết sinh hoạt chủ nhiệm 12. Người giáo viên chủ nhiệm cần
SKKN Liên hệ nguồn ngữ liệu văn học ngoài sách giáo khoa để dạy học sinh động môn Ngữ văn 6, tập một
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Liên hệ nguồn ngữ liệu văn học ngoài sách giáo khoa để dạy học sinh động môn Ngữ văn 6, tập một” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.4.1. Khảo sát một số nội dung bài học có thể vận dụng nguồn ngữ liệu văn học 2.4.2. Sưu tầm, lựa chọn, tự làm các nguồn ngữ liệu phù hợp với nội dung bài học Cách 1: Tra cứu thông tin, ngữ liệu trên sách báo, nguồn internet. Cách 2: Hỏi các bậc cao niên và học tập các đồng nghiệp. Cách 3: Tự làm. 2.4.3. Vận dụng ngữ liệu văn học vào một vài bài dạy học cụ thể
SKKN Liên hệ thực tiễn trong giảng dạy bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (GDCD 12)
Có rất nhiều phương pháp dạy học đưa lại hiệu quả cho tiết dạy. Việc lựa chọn một hoặc một số phương pháp phù hợp cho nội dung bài học là rất cần thiết. Sau một thời gian giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân lớp 12 tôi nhận thấy việc liên hệ thực tiễn vào dạy học là rất cần thiết và phù hợp. Khi đưa phương tiện là những tình huống pháp luật vào bài học thì hiệu quả của phương pháp liên hệ thực tiễn đã được phát huy tích cực. Học sinh học theo cách lồng ghép tình huống pháp luật vào từng mục bài sẽ cảm thấy hứng thú và tăng tính liên hệ thực tiễn. Hầu hết học sinh ở các lớp 12 đã cảm thấy hứng thú và thích học bộ môn vì nó giảm đi tính khô khan. Những tình huống pháp luật có thật đã tạo cơ hội cho các em nắm bắt thực tế vào nội dung bài học dễ dàng hơn rất nhiều. Đa số học sinh chịu khó tìm tòi tình huống pháp luật làm tư liệu, phân loại theo nội dung bài học và nắm kiến thức vững vàng hơn. Các em có cơ hội trao đổi với nhau về nội dung tình huống pháp luật giáo viên cung cấp hoặc mình tự tìm được. Thông qua việc trao đổi, bàn luận nhóm, lớp các em đã đưa ra những thắc mắc, câu hỏi với giáo viên hoặc bạn bè mình. Các em đã mở rộng tầm nhận thức là tự học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ những tình huống thực tế đó. Như vậy tình huống pháp luật đã phát huy tác dụng, góp phần giáo dục ý thức pháp luật cho các em
SKKN Linh hoạt sử dụng các trò chơi trên PowerPoint nhằm tạo hứng thú và tăng hiệu quả học tập ở một số tiết bài tập thuộc chương trình Vật lí 10 THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Linh hoạt sử dụng các trò chơi trên PowerPoint nhằm tạo hứng thú và tăng hiệu quả học tập ở một số tiết bài tập thuộc chương trình Vật lí 10 THPT“ triển khai các biện pháp như sau: Giới thiệu về các trò chơi được sử dụng trong phạm vi đề tài 1. Trò chơi: “ Hái táo” 2. Trò chơi: “ Ô chữ bí mật” 3. Trò chơi: “Rung chuông vàng” 4. Trò chơi: “ Cờ cá ngựa” 5. Trò chơi : “ Nhanh như chớp” 6. Trò chơi: “Vòng quay may mắn kết hợp với chọn câu hỏi ngẫu nhiên” 7. Trò chơi: “Ai là triệu phú”
SKKN Lồng ghép bảo vệ môi trường trong Vật lí 7
Để lồng ghép bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn vật lý nói chung, môn vật lý 7 nói riêng có hiệu quả là một vấn đề không phải là đơn giản. Giáo viên phải giảng dạy đảm bảo đủ chuẩn kiến thức, kỹ năng của bộ môn, còn phải đưa những kiến thức về giáo dục môi trường từ cuộc sống thực tế vào bài giảng nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Để giảng dạy các tiết có lồng ghép bảo vệ môi trường đạt hiệu quả, trước hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài, kết hợp tìm tư liệu có liên quan như tranh ảnh, video,… đến kiến thức bảo vệ môi trường từng nội dung bài học qua sách,báo, internet, đài…, xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức, những đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, và sự vật, hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh lớp 7.
SKKN Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học Vật lý 8
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học Vật lý 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1 Phân loại kiến thức kỹ năng sống: 2.3.2. Vận dụng kỹ năng sống thông qua bộ môn: I. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử II. Kỹ năng hợp tác và chia sẻ: III. Nhóm kỹ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bản thân 2.3.3. Giáo án minh họa
SKKN Lồng ghép giáo dục một số kỹ năng sống cho học sinh lớp 6 qua tiết dạy truyện truyền thuyết"
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lồng ghép giáo dục một số kỹ năng sống cho học sinh lớp 6 qua tiết dạy truyện truyền thuyết” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: I. Nắm được một số khái niệm 1. Kỹ năng sống (KNS) 2. Truyện truyền thuyết II. Nắm được nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống và các kỹ năng sống cơ bản * Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống * Các kỹ năng sống cơ bản III. Nắm rõ các tác phẩm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài IV. Biết cách lồng ghép khi dạy truyện truyền thuyết và rút ra được những kỹ năng sống cơ bản trong các truyền thuyết V. Tổ chức cho HS tham gia vào các hoạt động ngoài giờ khác VI. Thiết kế giáo án thực nghiệm
SKKN Lồng ghép một số hiện tượng, vấn đề xảy ra trong thực tế vào giảng dạy môn Hóa học 9
Người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng học sinh ở trường, đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lý và hài hoà; đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc, vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hoá học. Trong quá trình thực hiện tôi đã lựa chọn những nội dung, hiện tượng trong thực tế có liên quan đến các bài học trong chương trình hóa học 9 và phân bố chúng vào cụ thể từng bài
SKKN Lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động củng cố trong dạy học trực tuyến đối với bộ môn hóa học nhằm tăng hứng thú và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động củng cố trong dạy học trực tuyến đối với bộ môn hóa học nhằm tăng hứng thú và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh” triển khai các biện pháp như sau: 1. Hướng dẫn đăng ký và cách sử dụng của một số nền tảng học tập 1.1. Nền tảng học tập Quizizz 1.2. Nền tảng học tập izi 2. Tiến hành lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động cũng cố trong dạy học trực tuyến 2.1. Lồng ghép nền tảng học tập Izi vào hoạt động cũng cố trong ‘Chủ đề nhóm halogen’ 2.2. Lồng ghép nền tảng học tập Quizizz vào hoạt động cũng cố trong bài ‘Amoniac’
Loại
SKKN Làm thế nào để học sinh hiểu đúng về công lao của chính quyền họ nguyễn khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX ở lớp 7
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Làm thế nào để học sinh hiểu đúng về công lao của chính quyền họ nguyễn khi dạy phần lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX ở lớp 7" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Bổ sung kiến thức ngoài sách giáo khoa bằng cách kể chuyện lịch sử trong giờ dạy. 2. Bổ sung kiến thức ngoài sách giáo khoa bằng cách cung cấp thêm tư liệu lịch sử cho học sinh. 3. Kết hợp bổ sung tư liệu lịch sử với sử dụng hình ảnh, lược đồ
SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ghép 1 + 2
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ghép 1 + 2" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1. Điều tra phân loại học sinh để kịp thời có kế hoạch giúp đỡ học sinh 2. Thực hiện tốt tiết sinh hoạt cuối tuần 3. Hướng học sinh biết đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ nhau 4. Giáo dục qua các câu chuyện kể 5. Tạo môi trường học tập thân thiện 6. Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội
SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: - Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục phù hợp - Lập sơ đồ tổ chức lớp học - Xây dựng đội ngũ các bộ lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra - Xây dựng nề nếp lớp - Xây dựng mối quan hệ thầy- trò - Xây dựng mối quan hệ bạn bè - Vận động giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn - Phối hợp thường xuyên với phụ huynh học sinh - Đầu tư các phong trào mũi nhọn do nhà trường tổ chức
SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 1 - BM0002
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Làm tốt công tác chủ nhiệm ở lớp 1" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 1.Khảo sát tình hình học sinh và phân hóa đối tượng học sinh 2.Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra những phương pháp giáo dục phù hợp 3. Xây dựng tổ chức lớp học 4. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp giỏi quản lý, tổ chức, kiểm tra 5. Xây dựng nề nếp lớp 6. Xây dựng mối quan hệ thầy- trò 7. Xây dựng mối quan hệ bạn bè 8. Vận động giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn 9. Phối hợp thường xuyên với phụ huynh học sinh 10. Đầu tư các phong trào mũi nhọn do nhà trường tổ chức 11. Thực hiện tốt tiết sinh hoạt chủ nhiệm 12. Người giáo viên chủ nhiệm cần
SKKN Liên hệ nguồn ngữ liệu văn học ngoài sách giáo khoa để dạy học sinh động môn Ngữ văn 6, tập một
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Liên hệ nguồn ngữ liệu văn học ngoài sách giáo khoa để dạy học sinh động môn Ngữ văn 6, tập một” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.4.1. Khảo sát một số nội dung bài học có thể vận dụng nguồn ngữ liệu văn học 2.4.2. Sưu tầm, lựa chọn, tự làm các nguồn ngữ liệu phù hợp với nội dung bài học Cách 1: Tra cứu thông tin, ngữ liệu trên sách báo, nguồn internet. Cách 2: Hỏi các bậc cao niên và học tập các đồng nghiệp. Cách 3: Tự làm. 2.4.3. Vận dụng ngữ liệu văn học vào một vài bài dạy học cụ thể
SKKN Liên hệ thực tiễn trong giảng dạy bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (GDCD 12)
Có rất nhiều phương pháp dạy học đưa lại hiệu quả cho tiết dạy. Việc lựa chọn một hoặc một số phương pháp phù hợp cho nội dung bài học là rất cần thiết. Sau một thời gian giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân lớp 12 tôi nhận thấy việc liên hệ thực tiễn vào dạy học là rất cần thiết và phù hợp. Khi đưa phương tiện là những tình huống pháp luật vào bài học thì hiệu quả của phương pháp liên hệ thực tiễn đã được phát huy tích cực. Học sinh học theo cách lồng ghép tình huống pháp luật vào từng mục bài sẽ cảm thấy hứng thú và tăng tính liên hệ thực tiễn. Hầu hết học sinh ở các lớp 12 đã cảm thấy hứng thú và thích học bộ môn vì nó giảm đi tính khô khan. Những tình huống pháp luật có thật đã tạo cơ hội cho các em nắm bắt thực tế vào nội dung bài học dễ dàng hơn rất nhiều. Đa số học sinh chịu khó tìm tòi tình huống pháp luật làm tư liệu, phân loại theo nội dung bài học và nắm kiến thức vững vàng hơn. Các em có cơ hội trao đổi với nhau về nội dung tình huống pháp luật giáo viên cung cấp hoặc mình tự tìm được. Thông qua việc trao đổi, bàn luận nhóm, lớp các em đã đưa ra những thắc mắc, câu hỏi với giáo viên hoặc bạn bè mình. Các em đã mở rộng tầm nhận thức là tự học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ những tình huống thực tế đó. Như vậy tình huống pháp luật đã phát huy tác dụng, góp phần giáo dục ý thức pháp luật cho các em
SKKN Linh hoạt sử dụng các trò chơi trên PowerPoint nhằm tạo hứng thú và tăng hiệu quả học tập ở một số tiết bài tập thuộc chương trình Vật lí 10 THPT
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Linh hoạt sử dụng các trò chơi trên PowerPoint nhằm tạo hứng thú và tăng hiệu quả học tập ở một số tiết bài tập thuộc chương trình Vật lí 10 THPT“ triển khai các biện pháp như sau: Giới thiệu về các trò chơi được sử dụng trong phạm vi đề tài 1. Trò chơi: “ Hái táo” 2. Trò chơi: “ Ô chữ bí mật” 3. Trò chơi: “Rung chuông vàng” 4. Trò chơi: “ Cờ cá ngựa” 5. Trò chơi : “ Nhanh như chớp” 6. Trò chơi: “Vòng quay may mắn kết hợp với chọn câu hỏi ngẫu nhiên” 7. Trò chơi: “Ai là triệu phú”
SKKN Lồng ghép bảo vệ môi trường trong Vật lí 7
Để lồng ghép bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn vật lý nói chung, môn vật lý 7 nói riêng có hiệu quả là một vấn đề không phải là đơn giản. Giáo viên phải giảng dạy đảm bảo đủ chuẩn kiến thức, kỹ năng của bộ môn, còn phải đưa những kiến thức về giáo dục môi trường từ cuộc sống thực tế vào bài giảng nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Để giảng dạy các tiết có lồng ghép bảo vệ môi trường đạt hiệu quả, trước hết giáo viên phải nắm chắc chắn chuẩn kiến thức, kỹ năng của bài, kết hợp tìm tư liệu có liên quan như tranh ảnh, video,… đến kiến thức bảo vệ môi trường từng nội dung bài học qua sách,báo, internet, đài…, xác định được mục tiêu khi lồng ghép các kiến thức, những đơn vị kiến thức phải dễ hiểu, và sự vật, hiện tượng mà giáo viên giới thiệu phải nằm trong tầm hiểu biết của học sinh lớp 7.
SKKN Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học Vật lý 8
Sáng kiến kinh nghiệm "SKKN Lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học Vật lý 8" triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: 2.3.1 Phân loại kiến thức kỹ năng sống: 2.3.2. Vận dụng kỹ năng sống thông qua bộ môn: I. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử II. Kỹ năng hợp tác và chia sẻ: III. Nhóm kỹ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bản thân 2.3.3. Giáo án minh họa
SKKN Lồng ghép giáo dục một số kỹ năng sống cho học sinh lớp 6 qua tiết dạy truyện truyền thuyết"
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lồng ghép giáo dục một số kỹ năng sống cho học sinh lớp 6 qua tiết dạy truyện truyền thuyết” triển khai gồm các biện pháp nổi bật sau: I. Nắm được một số khái niệm 1. Kỹ năng sống (KNS) 2. Truyện truyền thuyết II. Nắm được nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống và các kỹ năng sống cơ bản * Nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống * Các kỹ năng sống cơ bản III. Nắm rõ các tác phẩm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài IV. Biết cách lồng ghép khi dạy truyện truyền thuyết và rút ra được những kỹ năng sống cơ bản trong các truyền thuyết V. Tổ chức cho HS tham gia vào các hoạt động ngoài giờ khác VI. Thiết kế giáo án thực nghiệm
SKKN Lồng ghép một số hiện tượng, vấn đề xảy ra trong thực tế vào giảng dạy môn Hóa học 9
Người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng học sinh ở trường, đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lý và hài hoà; đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc, vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hoá học. Trong quá trình thực hiện tôi đã lựa chọn những nội dung, hiện tượng trong thực tế có liên quan đến các bài học trong chương trình hóa học 9 và phân bố chúng vào cụ thể từng bài
SKKN Lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động củng cố trong dạy học trực tuyến đối với bộ môn hóa học nhằm tăng hứng thú và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh
Sáng kiến kinh nghiệm “SKKN Lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động củng cố trong dạy học trực tuyến đối với bộ môn hóa học nhằm tăng hứng thú và nâng cao chất lượng học tập cho học sinh” triển khai các biện pháp như sau: 1. Hướng dẫn đăng ký và cách sử dụng của một số nền tảng học tập 1.1. Nền tảng học tập Quizizz 1.2. Nền tảng học tập izi 2. Tiến hành lồng ghép một số nền tảng học tập vào hoạt động cũng cố trong dạy học trực tuyến 2.1. Lồng ghép nền tảng học tập Izi vào hoạt động cũng cố trong ‘Chủ đề nhóm halogen’ 2.2. Lồng ghép nền tảng học tập Quizizz vào hoạt động cũng cố trong bài ‘Amoniac’